BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được:
-
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích
âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
-
Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron.
-
Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát thí
nghiệm tìm ra hạt electron.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về các hạt cấu tạo nên
nguyên tử, thành phần của nguyên tử, khối lượng nguyên tử.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao khối lượng nguyên
tử được coi gần đúng là khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích
âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ra nguyên tử, các mô hình nguyên tử theo các
thuyết trong lịch sử.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao có thể coi khối
lượng nguyên tử là khối lượng của hạt nhân?
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về thành thành phần nguyên tử, khối
lượng, điện tích của các loại hạt.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được
giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Video thí nghiệm tìm ra hạt electron.
- Phiếu bài tập số 1, số 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến
thức mới.
b) Nội dung: