GIÁO ÁN MẪU THEO CV 5512
BÀI 14 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ ENTHALPY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được:
Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn ( áp suất 1 bả và thường
chọn nhiệt độ 25
0
C hay 298
0
K ).
Khái kiệm enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) và biến thiên enthalpy ( nhiệt phản
ứng) của phản ứng hóa học.
Ý nghĩa của các kí hiệu trong các biểu thức về nhiệt như:
0
0
298
298
,
f
r
H
H
.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, tài liệu tham khảo,
các kênh thông tin khác như internet…liên quan đến chủ đề bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về phản ứng tỏa nhiệt, phản
ứng thu nhiệt.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao các phản ứng khác
nhau lại có hiện tượng thu hoặc tỏa nhiệt là khác nhau.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:
- Phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt là phản ứng tỏa nhiệt.
- Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt là phản ứng thu nhiệt.
- Viết được đúng các phương trình hóa học có kèm theo kí hiệu về nhiệt nếu có thông
tin liên quan.
-Giải thích được phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt dựa vào kí hiệu
0
0
298
298
,
f
r
H
H
hoặc các thông tin liên quan về nhiệt
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Thảo luận, quan sát thí nghiệm hoặc các tình huống thực tế để giải thích cho một số phản
ứng trong đời sống, từ đó có áp dụng hợp lí hơn khi xử lí các phản ứng đó.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao có phản ứng tỏa nhiệt,
có phản ứng thu nhiệt. Ý nghĩa của nhiệt hóa học trong đời sống.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK , các tài liệu tham khảo về nhiệt trong phản
ứng hóa học.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về các mô hình nguyên tử đã được đưa ra trong lịch sử.
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không