Giáo án Hóa 6 - KNTT-CD3_BAI13_MOT SO NGUYEN LIEU.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án Hóa 6 - KNTT. Giáo án Hóa 6 - KNTT là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Hóa học lớp 6 . Hãy tải ngay Giáo án Hóa 6 - KNTT. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Giáo án Hóa 6 - KNTT. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

NHÓM V1.1 – KHTN

BÀI 13: MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU

Môn KHTN 6

Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong

cuộc sống và sản xuất.

- Đề xuất được phương án tìm hiểu, thu thập được dữ liệu, thảo luận, so sánh để rút

ra tính chất của một số nguyên liệu.

- Đề xuất được cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền

vững.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin trên internet, đọc sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất phương án tìm hiểu tính

chất và cách sử dụng nhiên liêu; hợp tác nhóm tiến hành tìm hiểu về một số nhiên liệu; sử

dụng ngôn ngữ kết hợp với sản phẩm nhóm để trình bày ý tưởng thực hiện nhiệm vụ.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác

khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất

bằng hợp tác theo nhóm; Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình

và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành

phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các

thành viên trong nhóm; Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của từng thành

viên trong nhóm và của cả nhóm trong công việc; Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho

các thành viên tham gia hoạt động…

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Kể tên được một số nguyên liêu thường sử dụng trong đời sống.

- Đề xuất được phương án thích hợp để tìm hiểu, thu thập dữ liệu, phân tích, thảo

luận, so sánh để rút ra tính chất của nguyên liệu như: thí nghiệm, nghiên cứu thông tin

trên internet, sách báo, trải nghiệm thực tế...

- Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình, kết quả

tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu.

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong

đời sống và sản xuất qua sơ đồ tư duy, hình ảnh, bài trình chiếu ppt, video…..

- Vận dụng kiến thức đã học để đề xuất cách sử dụng một số nguyên liệu hiệu quả

và bảo đảm sự phát triển bền vững.

3. Về phẩm chất: