ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ I TOÁN 6
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
DẠNG 1: TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử của tập hợp
- Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm những đối tượng nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là
những phần tử của tập hợp.
x
là một phần tử của tập
A
, kí hiệu là
x
A
(đọc là
x
thuộc
A
)
y
không là phần tử của tập
A
, kí hiệu là
y
A
(đọc là
y
không thuộc
A
)
- Mỗi phần tử của một tập hợp cách nhau bởi dấu “
;
”
- Chú ý: Khi
x
thuộc
A
, ta còn nói “
x
nằm trong
A
”, hay “
A
chứa
x
”
2. Cách mô tả một tập hợp
- Mô tả một tập hợp là cách xác định các phần tử của tập hợp đó.
- Thường có 2 cách sau:
+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp (tức là viết các phần tử của tập hợp trong dấu {}
theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần).
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho tất cả các phần tử của tập hợp.
3. Tập hợp số tự nhiên
- Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là
.
0; 1; 2; 3; 4; ...
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là
*
.
*
1; 2; 3; 4; ...
4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp rỗng.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, hoặc có thể không có
phần tử nào.
- Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng, được kí hiệu là
.
DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I. Các phép toán trên tập số tự nhiên
1. Phép cộng:
a
+
b
=
c
(số hạng)
(số hạng)
(Tổng)
* Tính chất:
a) Giao hoán:
a b
b a
b) Kết hợp:
a b
c
a
b c
2. Phép trừ:
a
-
b
=
c
(Số bị trừ)
(số trừ)
(Hiệu)
* Chú ý: Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp các số tự nhiên là
3. Phép nhân:
a
b
a
.
b
=
c
(Thừa số)
(Thừa số)
(Tích)