Nội dung 1:
1.1. HÌNH VUÔNG. TAM GIÁC ĐỀU. LỤC GIÁC ĐỀU.
1.2. HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN
---------------------------------------
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
1.1. HÌNH VUÔNG. TAM GIÁC ĐỀU. LỤC GIÁC ĐỀU.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Tam giác đều.
1.1. Nhận biết tam giác đều.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Lưu ý: Trong hình học, các cạnh bằng nhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng
cùng một kí hiệu.
Ví dụ: Trong hình bên, tam giác
ABC
đều có:
Ba cạnh bằng nhau
AB
AC
BC
;
Ba góc ở ba đỉnh
,
,
A B C
bằng nhau.
1.2. Vẽ tam giác đều.
Để vẽ tam tam giác
ABC
giác đều ABC có độ dài cạnh bằng
5
cm
bằng thước và compa, ta làm
theo các bước:
Bước
1. Dùng
thước
vẽ
đoạn
thẳng
5
AB
cm
Bước 2. Lấy
A
làm tâm, dùng compa vẽ
một phần đường tròn có bán kính
AB
Bước 3. Lấy
B
làm tâm, dùng compa vẽ
một phần đường tròn có bán kính
BA
; gọi
C
là giao điểm của hai phần đường tròn
vừa vẽ
Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng
AC
và
BC
.
Ta được tam giác đều
ABC
.
2. Hình vuông.