Giáo án Đạo đức lớp 3 KNTT CV 2345 Tuan 27.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Sài Gòn xin gửi đến bạn đọc Giáo án Đạo đức lớp 3 KNTT năm học 2022 2023. Giáo án Đạo đức lớp 3 KNTT năm học 2022 2023 là tài liệu quan trọng, hữu ích cho việc dạy Đạo đức lớp 3 KNTT năm học 2022 2023. Đây là bộ tài liệu rất hay giúp đạt kết quả cao trong học tập. Hay tải ngay Giáo án Đạo đức lớp 3 KNTT năm học 2022 2023. CLB HSG Sài Gòn luôn đồng hành cùng bạn. Chúc bạn thành công!!!..Xem trọn bộ BỘ SƯU TẬP GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 3 KNTT NĂM HỌC 2022 2023. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

TUẦN 27

ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ

Bài 08: Xử lý bất hòa với bạn bè (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:

- Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè.

- Biết vì sao bất hòa với bạn bè.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.

- Hình thành phẩm chất nhân ái.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến bạ bè

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động ( 3 phút )

- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

- Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu “Em và bạn đã từng

bất hòa chưa” theo gợi ý:

? Bất hòa về chuyện gì?

? Em đã xử lý bất hòa đó như thế nào?

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

- HS lắng nghe.

+ HS trả lời theo ý hiểu của mình

- HS lắng nghe.

2. Khám phá: (12 phut)

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc bất hòa với bạn bè

- Mục tiêu:

+ Học sinh nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè

- Cách tiến hành:

- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS

quan sát

- HS quan sát tranh