Giáo án, bài giảng Bài 16_LS7_KNTT với CS.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023. Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy Lịch sử 7 KNTT với CS . Hãy tải ngay Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!..Xem trọn bộ Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHÀO MỪNG

CÁC EM HỌC SINH

Tiết …

Bài 16. KHỞI NGHĨA LAM SƠN

a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

* Nguyên nhân:

THẢO LUẬN NHÓM (5’)

- Theo em, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn

cảnh nào?

- Nêu những hiểu biết của em về chủ tướng Lê Lợi?

- Vì sao nhiều người yên nước khắp nơi về hội tụ dưới

lá cờ của Lê Lợi?

* Nguyên nhân:

+ Nhà Minh bóc lột và đàn áp nhân dân ta tàn bạo.

+ Nhân dân đã nổi dậy chống quân Minh, tiêu biểu là

các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi, Trần Quý

Khoáng…song cuối cùng đều thất bại.

* Diễn biến:

+ Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 hào kiệt đã tổ chức Hội thề ở

Lũng Nhai (Thanh Hóa), quyết tâm đánh đuổi giặc Minh.

+ Đầu năm 1418, Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương,

truyền hịch kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu

nước.

- Do lực lượng còn non yếu nên nghĩa quân gặp nhiều khó

khăn. Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh

b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa(1418 – 1423):

c. Giai đoạn mở rộng hoạt động và giành những

thẳng lợi đ

u tiên (1424 - 1425)

+ Nguyễn Chích hiến kế tiến đánh vào Nghệ An làm căn

cứ, từ đó mở rộng giải phóng Tây Đô ( Thanh Hóa) và

Đông Quan.

+ Cuối năm 1924, Nghĩa quân giải phóng Nghệ An, sau

đó giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo

Hải Vân.

d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427):

Thời gian

Sự kiện

9/1426

Tiến quân ra Bắc

11/1426

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10/1927

Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

12/1927

Tổ chức Hội thề Đông Quan

1/1928

Quân Minh rút hết về nước.

+ Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động:

Tháng 10 - 1426, vương Thông dẫn viện binh đến thành Đông Quan và

mở cuộc tần công vào quân chủ lực cùa nghĩa quàn ở quanh thành.

Ngày 7 - 11 - 1426, quân ta mai phục và chặn đánh địch ở Tốt Động -

Chúc Động (Chương Mỹ, Hà Nội ngày nay). Quản Minh thát bại nặng

né, nghĩa quân giải phóng nhiều đất đai và siết chặt vây hãm thành

Đông Quan.

Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

THẢO LUẬN NHÓM (5’)

- Giải thích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khời

nghĩa Lam Sơn.

- Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.

2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch

sử

a. Nguyên nhân thắng lợi.

- Nhân dân có lòng yêu nước nồng nào, có ý chí, quyết tâm

chống giặc.

- Có đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy.

b. Ý nghĩa lịch sử.

- Chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của giặc Minh.

- Mở ra thời kì phát triển mới cho dân tộc.

Chú Sóc nâu đang cố gắng nhặt

những hạt dẻ để mang về tổ. Các em

hãy giúp đỡ chú Sóc bằng cách trả lời

đúng các câu hỏi nhé.

Chú Sóc nâu đang cố gắng nhặt

những hạt dẻ để mang về tổ. Các em

hãy giúp đỡ chú Sóc bằng cách trả lời

đúng các câu hỏi nhé.

Ai là người lãnh đạo cuộc khởi

nghĩa Lam Sơn?

A: Lê Lợi.

A: Lê Lợi.

C: Lê Lai.

C: Lê Lai.

D: Đinh Liệt.

D: Đinh Liệt.

B: Nguyễn Trãi.

B: Nguyễn Trãi.

Thầy cô điền câu hỏi vào đây.

D: ĐÚNG

D: ĐÚNG

C: SAI

C: SAI

A: SAI

A: SAI

B: SAI

B: SAI

Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm

đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?

B: Gặp rất nhiều khó khăn,

nguy nan và phải ba lần

rút lên núi Chí Linh để

chống lại sự vây quét của

quân giặc.

B: Gặp rất nhiều khó khăn,

nguy nan và phải ba lần

rút lên núi Chí Linh để

chống lại sự vây quét của

quân giặc.

C: Liên tiếp tiến công

quân Minh ở Đông

Quan.

C: Liên tiếp tiến công

quân Minh ở Đông

Quan.

D: Nghĩa quân nhanh

chóng đầu hàng quan địch

để bảo toàn lực lượng.

D: Nghĩa quân nhanh

chóng đầu hàng quan địch

để bảo toàn lực lượng.

A: Đánh bại các cuộc vây

quét của quân Minh và làm

chủ vùng đất từ Thanh Hóa

đến Thuận Hóa.

A: Đánh bại các cuộc vây

quét của quân Minh và làm

chủ vùng đất từ Thanh Hóa

đến Thuận Hóa.

Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân

Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam

Sơn do ai đưa ra?

A: Nguyễn Chích.

A: Nguyễn Chích.

C: Nguyễn Trãi.

C: Nguyễn Trãi.

D: Lê Lợi.

D: Lê Lợi.

B: Lê Lai.

B: Lê Lai.

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa

Lam Sơn là:

D: trận Tốt Động –

Chúc Động và trận

Chi Lăng – Xương

Giang.

D: trận Tốt Động –

Chúc Động và trận

Chi Lăng – Xương

Giang.

C: trận Tây Kết và

trận Đông Bộ Đầu.

C: trận Tây Kết và

trận Đông Bộ Đầu.

A: trận Hạ Hồi và

trận Ngọc Hồi –

Đống Đa.

A: trận Hạ Hồi và

trận Ngọc Hồi –

Đống Đa.

B: trận Rạch Gầm –

Xoài Mút và trận

Bạch Đằng.

B: trận Rạch Gầm –

Xoài Mút và trận

Bạch Đằng.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa

lịch sử như thế nào?

C: Kết thúc 20 năm đô

hộ tàn bạo của phong

kiến nhà Minh, mở ra

thời kì phát triển của đất

nước.

C: Kết thúc 20 năm đô

hộ tàn bạo của phong

kiến nhà Minh, mở ra

thời kì phát triển của đất

nước.

A: Kết thúc chiến tranh

và buộc nhà Minh bồi

thường chiến tranh cho

nước ta.

A: Kết thúc chiến tranh

và buộc nhà Minh bồi

thường chiến tranh cho

nước ta.

D: Đưa nước ta trở

thành một cường quốc

trong khu vực.

D: Đưa nước ta trở

thành một cường quốc

trong khu vực.

B: Mở ra thời kì phát

triển mới của đất nước

với việc nhà Minh thần

phục nước ta.

B: Mở ra thời kì phát

triển mới của đất nước

với việc nhà Minh thần

phục nước ta.