Giáo án, bài giảng Bài 16_LS7_KNTT với CS.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023. Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy Lịch sử 7 KNTT với CS . Hãy tải ngay Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!..Xem trọn bộ Giáo án, bài giảng Lịch sử 7 KNTT với CS năm học 2022 2023. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Bài 16. KHỞI NGHĨA LAM SƠN

1. Về kiến thức

- Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Giải thích được nguyên nhân chính dân đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam

Sơn.

- Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa

LamSơn như: Lê Lợi, Nguyên Trãi, Nguyên Chích,...

2. Về năng lực

- Năng lực chung:

+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, có kĩ năng làm việc

nhóm và thể hiện tính sáng tạo.

+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm

cũng như quá trình trao đổi những kiến thức về nội dung bài học với giáo viên.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiếu về khởi nghĩa Lam Sơn.

+ Vận dụng hiểu biết về khởi nghĩa Lam Sơn để thuyết trình về chiến lược chiến

tranhnhân dân trong lịch sử dân tộc.

3. Về phẩm chất

- Tự hào và trân trọng về truyền thống đánh giặc cứu nước để bảo vệ nền độc lập

dân tộc, bồi đắp lòng yêu nước.

- Có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dân

tộc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triền năng lực; Phiếu học tập dành cho

HS.

- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí 7 –phần Lịch sử.

- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định chung và một số tranh ảnh khác do GV

sưu tầm và được phóng to, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài

học.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học sinh

-SGK.

- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập

theo yêu cấu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.

b. Nội dung:GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh tên nhân vật lịch sử, và cho biết sự kiện lịch sử

liên quan đến nhân vật đó.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:? Theo dõi đoạn video và cho biết:

-

Đoạn video có những nhân vật nào?