Thứ ngày tháng năm 202
ĐẠO ĐỨC
Bảo quản đồ dùng cá nhân
( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
*Kiến thức:
Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân;
Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân;
Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng có nhân;
Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân.
*Phẩm chất và năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của việc biết bảo
quản đồ dùng cá nhân; nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá
Nâng lực giải quyết vấn đề và sóng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết
tình huống bảo quản đồ dùng cá nhân đúng cách.
Nâng lực điều chỉnh hành W:Thực hiện được những việc làm để bảo quản đồ
dùng cá nhân tùy theo tính chất, công dụng của đồ dùng đó.
Nâng lực phát triển bản thân: Đông tình với thái độ, hành vi biết bảo quản đồ
dùng cá nhân; không đồng tình với thái độ, hành vi không biết bảo quản đổ
dùng cá nhân.
Trách nhiệm: ĩhực hành tiết kiệm, chủ động thực hiện những việc làm để bảo
quản đồ dùng cá nhân.
II.Chuẩn bị :
-
SGK Đạo đức 2, bộ tranh, video clip về ý thức trách nhiệm trong
bảo quản đổ dùng cá nhân; phiếu học tập
-
SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có).
III.Hoạt động của giáo viên và học sinh
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
10’
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1 : Kể câu chuyện Nhà thiết kế
thời trang theo tranh và trả lời câu hỏi.
- GV cho HS quan sát các tranh; xác định nội
dung từng tranh; liên kết các tranh thành một
câu chuyện hoàn chỉnh; cho 1 - 2 HS kể lại
câu chuyện đó bằng ngôn ngữcủa minh (chú
ý các bóng nói để nội dung câu chuyện được
-HS quan sát tranh, xác định
nộ dung từng tranh
-HS kể lại câu chuyện