Đề thi vào 10 năm 2019-2020 Theo phương án mới

CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề  thi vào 10 năm  2019-2020 Theo phương án mới. Đề  thi vào 10 năm  2019-2020 Theo phương án mới là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy văn 9 và ôn thi vào 10. Hãy tải ngay Đề  thi vào 10 năm  2019-2020 Theo phương án mới. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

 

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TP HÀ NỘI

-----------------------

 

ĐỀ KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 SỐ 1

NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian làm bài 90 phút

--------------------------------

Phần I: (6,0 điểm)

Mở đầu một bài thơ, tác giả viết:

“Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ”

Và sau đó, tác giả thấy:

“Từ hồi về thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường”.

(SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)

Câu 1 (1,25 điểm): Những khổ thơ trên được trích trong tác phẩm

nào, của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó và cho biết

hoàn cảnh ấy có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của bài

thơ?

Câu 2 (1,0 điểm): Từ “với” thuộc từ loại nào? Có thể thay thế từ

với” trong hai câu thơ trên bằng từ “” được không? Vì sao?

Câu 3 (0,75 điểm): Xác định và phân tích hiệu quả của biện pháp

nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai câu thơ:“hồi chiến tranh ở rừng/

vầng trăng thành tri kỉ”

Câu 4 (3,0 điểm): Dựa vào khổ thơ thứ hai trong phần ngữ liệu trên,

hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận quy nạp

để làm rõ cảm xúc của nhân vật trữ tình với vầng trăng. Trong đoạn có sử

dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu bị động (gạch chân và chỉ rõ).

Phần II: (4,0 điểm)Trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương

của Nguyễn Dữ, trước khi mất, bà mẹ đã nói với Vũ Nương rằng:

“Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi

chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui

sum họp. Song, lòng tham vô cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông

rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn nguy trong sớm tối, việc sống chết

không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thì

không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức,

giống dòng thơ tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con,

cũng như con đã chẳng phụ mẹ.”