Đề thi Olympic Vật lý lớp 10 - 2016-2017 - Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng - Cần Thơ - File word có lời giải chi tiết.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi Olympic Vật lý lớp 10. Đề thi Olympic Vật lý lớp 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Đề thi Olympic Vật lý lớp 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi Olympic Vật lý lớp 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG – CẦN THƠ

Câu 1: (5 điểm)

Hai ngọn nến có chiều cao ban đầu như nhau là h được đặt cách nhau một đoạn là a và mỗi ngọn

nến lại được đặt cách tường gần nhất một đoạn cũng là a (hình vẽ). Tìm vận tốc các bóng đen của ngọn

nến trên các tường, biết rằng ngọn nến thứ nhất cháy hết trong thời gian

1

t

và ngọn nến thứ hai cháy

hết trong thời gian

2

t

.

Câu 2: (5 điểm)

Vật 1 khối lượng

1

m

200g

. Vật 2 khối lượng

2

m

100g

. Hai vật nối với nhau bằng dây không

dãn l = 0,4m. Dây nối hai vật được bắt qua ròng rọc cố định ở đầu A của giá AB đặt nghiêng

0

30

so

với phương ngang. Vật 1 có thể trượt trên AB với hệ số ma sát k = 0,2. Quay tròn đều cơ hệ quanh trục

thẳng đứng đi qua dây treo vật 2 với vận tốc góc

.

1. Cho

10 rad / s

 

. Khi quay không làm lệch dây treo vật 1 và vật 2. Xác định vị trí các vật.

2. Làm lệch dây treo vật 2 khỏi phương thẳng đứng đồng thời quay cơ hệ quanh trục thẳng đứng đi

qua tâm ròng rọc với vận tốc góc

1

sao cho dây nối 2 vật căng thẳng và 2 vật nằm trên đường thẳng

trùng với đường thẳng căng bởi dây nối. Xác định vị trí các vật và vận tốc góc

1

.

Câu 3: (5 điểm)

Hai quả cầu có khối lượng

1

m

100g

2

m

500g

, được nối với nhau bằng dây không dãn. Đặt

các quả cầu trong lòng trụ rỗng đang quay tròn đều quanh trục nằm ngang đi qua trục của khối trụ.

Các quả cầu sẽ đứng yên trong lòng khối trụ. Bán kính nối tâm của khối trụ với quả cầu 1 lệch góc

0

15

so với phương thẳng đứng. Bán kính nối tâm của khối trụ với quả cầu 2 lệch góc

0

30

so với

phương thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa quả cầu 1 với lòng trụ là

1

k

0,1

. Xác định:

1. Lực căng của dây nối 2 quả cầu.

2. Hệ số ma sát

2

k

giữa quả cầu 2 và lòng trụ.

Câu 4: (5 điểm)

Một thanh cứng AB khối lượng không đáng kể, chiều dài l, ở hai đầu có gắn chặt hai viên bi nhỏ

giống nhau, mỗi viên bi có khối lượng m. Ban đầu thanh được đặt đứng yên ở trạng thái thẳng đứng,

viên bi 1 ở dưới tiếp xúc với mặt phẳng ngang trơn, viên bi 2 ở trên (hình vẽ).

Một viên bi nhỏ thứ 3 cũng có khối lượng m chuyển động với vận tốc

0

v



hướng vuông góc với AB

đến va chạm và dính chặt vào bi 1, sau đó hệ ba viên bi liên kết với nhau cùng chuyển động.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1