Đề thi Olympic Vật lý lớp 10 - 2016-2017 - Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - File word có lời giải chi tiết.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi Olympic Vật lý lớp 10. Đề thi Olympic Vật lý lớp 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Đề thi Olympic Vật lý lớp 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi Olympic Vật lý lớp 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH – PHÚ YÊN

Câu 1:

Trên mặt phẳng ngang hoàn toàn nhẵn, một quả cầu nhỏ được gắn vào đầu sợi dây đàn hồi, đầu kia

của dây được giữ cố định tại O. Ban đầu quả cầu đứng yên và dây không căng. Truyền cho quả cầu

một vận tốc theo hướng ra xa O. Khi dây bắt đầu căng thì quả cầu chuyển động chậm dần, độ lớn vận

tốc của quả cầu tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây. Vào thời điểm

1

t

, dây có chiều dài

1

d

1m

thì của

cầu có vận tốc

1

v

0, 2m / s

. Sau bao lâu kể từ thời điểm

1

t

thì quả cầu có vận tốc

2

v

0,1m / s

?

Câu 2:

Một vật có khối lượng 1kg ban đầu (t = 0) đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì chịu tác dụng của

một lực có hướng và độ lớn thay đổi theo quy luật sau:

+ Trong những giây thứ 1, 3, 5… lực tác dụng có hướng trùng với hướng chuyển động của vật và có

độ lớn 3N;

+ Trong những giây 2, 4, 6… lực tác dụng có hướng hợp với hướng chuyển động của vật một góc

0

60

và có độ lớn giảm xuống

3

lần so với độ lớn của lực trong giây trước đó.

Biết hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,1. Lấy

2

g

10m / s

. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ

lúc t = 0 vật đi được quãng đường 406m?

Câu 3:

Một mặt nón tròn xoay có góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là

, có thể quy quanh trục thẳng

đứng

là trục đối xứng của nó. Một vật nhỏ có khối lượng m đặt trên nón, cách trục quay một

khoảng R. Cho mặt nón quay đều với tốc độ góc

quanh trục

. Tính giá trị nhỏ nhất của hệ số ma

sát nghỉ

giữa vật và mặt nón để vật vẫn đứng yên trên mặt nón.

Câu 4:

Trên một mặt bàn nằm ngang, có ba quả cầu cùng bán kính, khối lượng lần lượt là m, M và 2M (với

m M

) đặt theo thứ tự (1), (2), (3) sao cho tâm của ba quả cầu nằm trên một đường thẳng. Các quả

cầu (2) và (3) đang đứng yên. Quả cầu m chuyển động với vận tốc

0

v



đến va chạm với quả câu M

(hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, cho rằng các va chạm là xuyên tâm đàn hồi. Hỏi với giá trị

nào của tỉ số

m

M

thì trong hệ chỉ xảy ra thêm một va chạm nữa?

Câu 5:

Một xilanh hình trụ kín, tiết diện S, thể tích

0

3V

, có chứa hỗn hợp khí lí tưởng gồm hai khí trơ (khí

đơn nguyên tử) có khối lượng mol lần lượt là

1

2

. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí là

, áp

suất của khí là

0

p

, nhiệt độ của xilanh luôn được giữ ở giá trị

0

T

. Trong xilanh có một pit tông mỏng,

khối lượng M, có thể trượt không ma sát trong xilanh. Pit tông chia xilanh thành hai vách ngăn A và B.

Ban đầu xilanh đặt nằm ngang, ngăn A có thể tích là

0

V

, ngăn B có thể tích là

0

2V

(hình 5a).

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1