Đề thi HSG Hóa 8 - 51. 2019 - 2020 Bảo Thắng.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi HSG Hóa 8. Đề thi HSG Hóa 8 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 8 . Hãy tải ngay Đề thi HSG Hóa 8. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi HSG Hóa 8. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

UBND HUYỆN BẢO THẮNG

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Hoá học

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 12/06/2020

(Đề thi gồm có: 02 trang, 09 câu)

Câu 1. (1,5 điểm)

Nêu thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết

phương trình hóa học xảy ra?

Câu 2. (2,5 điểm)

1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

C

4

H

9

OH + O

2

CO

2

+ H

2

O

C

n

H

2n - 2

+ O

2

CO

2

+ H

2

O

Al + H

2

SO

4 (đặc nóng)

Al

2

(SO

4

)

3

+ SO

2

+ H

2

O

FeO + HNO

3

Fe(NO

3

)

3

+ NO + H

2

O

Fe

x

O

y

+ CO

FeO + CO

2

2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau và xác định công thức hóa học của

các chữ cái A, B, C, D (cho biết mỗi chứ cái A, B, C, D là một chất riêng biệt)

KClO

3

A

B

C

D

ZnSO

4

Câu 3. (1,0 điểm)

Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 chất khí đựng riêng biệt trong 4 bình mất nhãn

gồm: O

2

; CO

2

; H

2

; CO. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4. (1,5 điểm)

Cho các chất sau: P

2

O

5

; Ag; H

2

O; KClO

3

; Cu; Zn; Na

2

O; S; Fe

2

O

3

; CaCO

3

; HCl và những

dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới

đây bằng cách viết phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): NaOH; Ca(OH)

2

;

O

2

; H

2

SO

4

; Fe; H

2

.

Câu 5. (1,5 điểm)

Có bốn bình khí có cùng thể tích (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) chứa 1 trong các

khí: hiđro; oxi; nitơ và cacbonic. Hãy cho biết:

a. Số phân tử khí của mỗi khí trong bình có bằng nhau không? Tại sao?

b. Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Tại sao?

c. Khối lượng của mỗi bình khí có bằng nhau không? Nếu không thì bình nào có khối lượng

lớn nhất? Bình nào có khối lượng nhỏ nhất?

Câu 6. (4,0 điểm)

1. Cho 1,28 gam hỗn hợp gồm sắt và một oxit sắt hòa tan vào dung dịch HCl thấy có 0,224

lít H

2

bay ra (đktc). Mặt khác lấy 6,4 gam hỗn hợp ấy khử bằng H

2

thấy còn 5,6 gam chất rắn. Xác

định công thức oxit sắt.

2. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi

phân hủy 5,53 gam KMnO

4

. Hãy xác định R?

Câu 7. (2,5 điểm)

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 40 g bột đồng (II) oxit (màu đen) ở 400

o

C.

Sau một thời gian phản ứng thu được 33,6 g chất rắn.

a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b. Tính hiệu suất phản ứng.

c. Tính số phân tử khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên.

Câu 8. (4,5 điểm)

Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung

dịch H

2

SO

4

0,5M.

a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?

b. Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H

2

SO

4

vẫn như

cũ thì hỗn hợp mới nàu có tan hết hay không?

c. Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lường H

2

sinh ra trong phản ứng tác dụng vừa đủ với 48 gam CuO.