Đề thi HSG Hóa 8 - 41. 2018 - 2019 Bảo Thắng.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi HSG Hóa 8. Đề thi HSG Hóa 8 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 8 . Hãy tải ngay Đề thi HSG Hóa 8. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi HSG Hóa 8. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

UBND HUYỆN BẢO THẮNG

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Hoá học

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 24/03/2019

(Đề thi gồm có: 02 trang, 09 câu)

Câu 1. (2,0 điểm)

1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

(1) NaOH + Al

2

(SO

4

)

3

--

Na

2

SO

4

+ Al(OH)

3

(2) CO + Fe

2

O

3

--

Fe + CO

2

(3) Fe

x

O

y

+ CO ---

FeO + CO

2

(4) FeS

2

+ O

2

---

Fe

2

O

3

+ SO

2

2. Cho các công thức hóa học sau: AlNO

3

; KSO

4

; HPO

4

; Ca(OH)

2

. Cho biết công thức hóa

học nào viết đúng? Công thức hóa học nào viết sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng?

Câu 2. (3,5 điểm)

1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết mỗi loại phản ứng

trên thuộc phản ứng hóa học nào?

a. KClO

3

(1)

 

O

2

(2)

 

P

2

O

5

(3)

 

H

3

PO

4

b. BaCO

3

(1)

 

BaO

(2)

 

Ba(OH)

2

2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí riêng biệt sau: H

2

; O

2

; CO

2

; CO; N

2

.

Câu 3. (1,0 điểm)

1. Em hãy giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi, còn khi

nung nóng một quả đồng thì khối lượng lại nặng thêm?

2. Khi một miếng cơm, một miếng bánh mì vào miệng được nhai vụn ra, càng nhai lâu càng

thấy ngọt. Theo em quá trình trên đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích?

Câu 4. (2,0 điểm)

Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối lượng của

kim loại đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit đó. Gọi tên?

Câu 5. (2,5 điểm)

Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H

2

SO

4

loãng vào 2 đĩa cân, sao cho cân ở vị trí thăng

bằng. Sau đó tiến hành thí nghiệm sau:

- Cho 25,44 gam Na

2

CO

3

vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H

2

SO

4

.

Cân ở vị trí thăng bằng. Tính giá trị của m (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Câu 6. (3,5 điểm)

Nhiệt phân hoàn toàn 79 gam Kali pemanganat thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng

là 72,6 gam.

1. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X?

2. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân Kali pemanganat.

Câu 7. (3,5 điểm)

Cho m gam hỗn hợp bột Cu và Mg. Chia đều hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 đem nung nóng ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối

lượng hỗn hợp tăng thêm 8 gam.

- Phần 2 đem hòa tan trong dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí H

2

(đktc)

Tìm giá tri của m và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

Câu 8. (1,0 điểm)

Để diệt chuột trong một nhà kho, người ta thường dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng

kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói đó sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn

đến ngạt mà chết.

Hãy viết phản ứng đốt cháy lưu huỳnh. Chất gì đã làm chuột chết? Giải thích?

Câu 9. (1,0 điểm)

Lấy ví dụ về việc vận dụng kiến thức môn Hóa học với một môn học khác (lựa chọn ít nhất

một trong các môn: Toán, Công nghệ, Sinh học, Địa lý, Tin học, Mỹ thuật ...) mà em đã được học