Đề thi HSG Hóa 8 - 40. 2017 - 2018 Thanh Trì.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi HSG Hóa 8. Đề thi HSG Hóa 8 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 8 . Hãy tải ngay Đề thi HSG Hóa 8. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi HSG Hóa 8. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

UBND HUYỆN THANH TRÌ

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN

Môn: Hóa học 8. Thời gian: 120 phút

Năm học: 2017 – 2018

Ngày thi: 19/04/2018

Bài 1: (4,5 điểm)

1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a)

CuFeS

2

+ O

2

-------> CuO + Fe

2

O

3

+ SO

2

b)

Al + HNO

3

-------> Al(NO

3

)

3

+ NH

4

NO

3

+ H

2

O

2/ Cho các chất: KClO

3

, Fe

2

O

3

, Fe(OH)

2

, SO

2

, H

2

SO

4

, O

2

, Fe, FeSO

4

, SO

3

.

a)

Hãy phân loại và gọi tên các chất trên.

b)

Những chất nào có thể điều chế được khí Hiđro? Khí Oxi? Viết PTHH điều chế.

c)

Hãy lập thành một dãy chuyển hoá hoá học có nghĩa chỉ chứa 9 chất trên trong đó

mỗi chất chỉ được viết 1 lần và viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá đó.

Bài 2: (2,5 điểm)

1/ Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách nhận biết 4 chất rắn là P

2

O

5

, Na

2

O, Zn,

ZnO đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng.

2/ Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó, người ta

dùng khí CO

2

để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân

nặng bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng ? Biết rằng thể tích các khí tính ở đ.k.t.c.

Bài 3: (4,5 điểm)

Hỗn hợp X (gồm 2 kim loại A và B đều hoá trị II). Biết phân tử khối oxit của A gấp 2

lần phân tử khối oxit của B. Lấy 11,2 g hỗn hợp X đem đốt cháy vừa đủ trong 16,8 lit

không khí (đktc) thu được m gam hỗn hợp Y (gồm 2 oxit).

a)

Tính giá trị m ? Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí.

b)

Tìm A và B. Biết số phân tử oxi phản ứng với B gấp 2 lần số phân tử oxi phản ứng

với A.

c)

Nếu cho 20 gam hỗn hợp Y vào 200 g dung dịch HCl nồng độ 21,9% thì hỗn hợp có

tan hết không? Giải thích.

Bài 4: ( 4,0 điểm)

1/ Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 200 gam dung dịch H

2

SO

4

24,5% từ dung

dịch H

2

SO

4

50%.

2/Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO

3

37,8% (D = 1,24g/ml)

đến khi trung hoà hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 0

0

C thu được dung dịch

B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.

a)

Tính m

b)

Hãy cho biết dung dịch B là dung dịch bão hoà hay chưa bão hoà ? Vì sao?

Bài 5: (4,5 điểm)

X và

Y là hai dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Nếu trộn V

1

lit dung dịch X với

V

2

lít dung dịch Y rồi cho tác dụng với 1,384 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Cu thì thấy

vừa đủ hoà tan các kim loại hoạt động và thu được 358,4 ml khí H

2

(ở đ.k.t.c). Oxi hoá

phần kim loại không tan rồi hoà tan oxit thu được thì cũng cần một lượng axit vừa đúng

như trên. Biết V

1

+V

2

= 56 ml. Nồng độ mol của Y lớn gấp 2 lần của X và 1/6V

1

lít X hoà

tan vừa hết 1/2 lượng Al của hỗn hợp .

a) ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng va

̀

tính thành phần % của hỗn hợp kim

loại.

b) Tính nồng độ mol/lit của X và Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.