PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Hóa 8
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tử, nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt không mang
điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử, nguyên tố Y có tổng số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a/ Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y ?
b/ Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X, Y? Từ đó cho biết số electron trong từng lớp, số electron ngoài
cùng. Nguyên tử nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim ?
Câu 2: (2 điểm) Xác định các chất A, B, C, D và viết PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
KClO
3
A
B
Fe
C
H
2
O
D
CaCO
3
Câu 3: (2 điểm) Hòa tan hết 10,4 (g) hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z cùng có hóa trị II bằng một
lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc
a, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
b, Xác định tên 3 kim loại đã dùng biết X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng mol và số mol trong hỗn hợp
ban đầu tương ứng là 3: 5: 7 và 3: 2: 1.
Câu 4: (2 điểm) Cho 8,4 (g) 1 kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
, sau phản ứng thu
được dung dịch muối có nồng độ 4,56%, trong đó còn có axit dư nồng độ 2,726%. Người ta thấy
rằng tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng đã giảm đi 0,3 (g). Xác định tên kim loại và tính
nồng độ phần trăm của dung dịch H
2
SO
4
đã dùng?
Câu 5: (2 điểm) Chỉ từ các chất: nước, không khí, sắt, đồng, lưu huỳnh và các dụng cụ, chất xúc
tác cần thiết. Hãy viết các PTHH điều chế: 3 oxit, 2 axit, 3 muối.
Câu 6: (2 điểm)
a, Xác định khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần lấy để khi hòa tan vào đó 47(g) K
2
O thì thu
được dung dịch có nồng độ 21%.
b, Cần bao nhiêu ml dung dịch H
2
SO
4
2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H
2
SO
4
1M để pha trộn
chúng với nhau được 600ml dung dịch H
2
SO
4
1,5M ?
Câu 7: (2 điểm)