Đề thi HSG Hóa 8 - 35. 2017 - 2018 Bảo Thắng.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi HSG Hóa 8. Đề thi HSG Hóa 8 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 8 . Hãy tải ngay Đề thi HSG Hóa 8. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi HSG Hóa 8. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

UBND HUYỆN BẢO THẮNG

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Hoá học

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 28/03/2018

(Đề thi gồm có: 02 trang, 09 câu)

Câu 1. (1,5 điểm)

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

(1) FeS

2

+ O

2

--

Fe

2

O

3

+ SO

2

(2) KOH + Al

2

(SO

4

)

3

---

K

2

SO

4

+ Al(OH)

3

(3) C

n

H

2n-2

+ O

2

---

CO

2

+ H

2

O

(4) Fe

x

O

y

+ CO ---

FeO + CO

2

(5) Al + Fe

3

O

4

---

Al

2

O

3

+ Fe

(6) Al + H

2

SO

4

(đặc, nóng)

---

Al

2

(SO

4

)

3

+ SO

2

+ H

2

O

Câu 2. (3,0 điểm)

a. Viết các phương trình hoàn chỉnh dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

KMnO

4

(1)

 

A

(2)

 

B

(3)

 

C

(4)

 

D

(5)

 

E

Cho biết: E là một chất khí nhẹ nhất trong các khí và cháy với ngọn lửa màu xanh.

b. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit,

điphotpho pentaoxit, natri clorua, natri oxit.

Câu 3. (2,0 điểm)

Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích:

a. Đốt P trong lọ có sẵn một ít nước cất sau đó đậy nút lại và lắc đều cho đến khi khói trắng

tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.

b. Cho Zn vào dung dịch H

2

SO

4

loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O

2

.

Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.

c. Cho một mẩu Na vào cốc nước có để sẵn mẩu giấy quỳ tím.

Câu 4. (3,0 điểm)

a. Trong phòng thí nghiệm có các lọ hóa chất gồm kim loại: đồng, kẽm, sắt và các dung dịch

HCl, NaOH.

Em cần những chất nào để điều chế H

2

? Viết phương trình phản ứng minh họa? Thu khí H

2

bằng mấy cách? Giải thích?

b. Thiết kế thí nghiệm xác định thành phần của không khí? Rút ra kết luận về thành phần

của không khí?

Câu 5. (2,0 điểm)

Giải thích tại sao:

a. Bóng bay khi bơm H

2

vào thì bay được? Tại sao bóng bay nổ gây sát thương?

b. Không nên bảo quản mật ong trong tủ lạnh?

Câu 6. (2,0 điểm)

Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (đktc). Trong

hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác

định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học

của A, B.

Câu 7. (2,5 điểm)

Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe

2

O

3

nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho

phản ứng với dung dịch H

2

SO

4

loãng (lấy dư), thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.

a. Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y?

b. Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)

2

dư thì thu

được bao nhiêu gam kết tủa? Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%.

Câu 8. (3,0 điểm)

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO

4

và KClO

3

thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó

KClO

3

bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO

4

bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam

KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 trong