Đề thi HSG Hóa 8 - 19. 2014 - 2015 Thanh Trì.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi HSG Hóa 8. Đề thi HSG Hóa 8 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 8 . Hãy tải ngay Đề thi HSG Hóa 8. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi HSG Hóa 8. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

UBND huyÖn Thanh Tr×

Phßng Gi¸o dôc& ®µo t¹o

®Ò kiÓm tra häc sinh n¨ng khiÕu cÊp huyÖn

M«n: Hãa häc 8.

Thêi gian: 120 phót

N¨m häc: 2014 - 2015

C©u 1:

(4,5 điểm)

1/ Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết PTPƯ để giải thích.

a) Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.

b) Cho Zn vào dung dịch H

2

SO

4

loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít

oxi. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.

c) Đốt P trong lọ có sẵn một ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói

trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.

2/ Trình bày cách nhận biết các kim loại: K, Zn, Cu, Ag đựng trong các bình bị mất nhãn.

C©u 2: (3,5 ®iÓm)

1/ Cho một luồng khí H

2

dư lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung

nóng ( như hình vẽ)

(1) (2) (3) (4)

(5)

a) Hãy xác định các chất rắn còn lại trong từng ống sau thí nghiệm.

b) Sau thí nghiệm chọn chất rắn nào trong các ống trên dùng để điều chế H

2

trong phòng thí

nghiệm. Viết các PTHH minh họa.

2/ Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học xảy ra

(nếu có): K ; SO

2

; H

2

O , Fe

3

O

4

, H

2

; NaOH ; HCl.

C©u 3: (4 ®iÓm)

1/ Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO

4

.5H

2

O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO

4

8% để

điều chế được 500 gam dung dịch CuSO

4

16% ?

2/ Hòa tan 11,44 gam Na

2

CO

3

.xH

2

O vào 88,56 gam nước ta được một dung dịch có nồng độ

4,24%. Tìm x ?

C©u 4: (4 ®iÓm )

Cho 8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa 12,7 gam axit HCl,

phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,36 lit khí (đ.k.t.c).

a)

Axit HCl hết hay dư ?

b)

Tổng khối lượng muối có trong dung dịch A ?

c)

Cho 8 g hỗn hợp X trên vào dung dịch H

2

SO

4

dư, phản ứng xong thu được V lít khí H

2

ở (đ.k.t.c). Tính khối lượng H

2

SO

4

đem thí nghiệm, biết lượng axit đã lấy dư 10%.

C©u 5: ( 4 ®iÓm)

Hỗn hợp A (gồm 2 kim loại X và Y đều hoá trị II). Biết nguyên tử khối của X bằng phân tử

khối oxit của Y. Lấy 10 g hỗn hợp A đem đốt cháy vừa đủ trong 19,6 lit không khí (đktc) thu

được m gam hỗn hợp B (gồm 2 oxit).

a)

Tính giá trị m ? Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí.

b)

Tìm X và Y. Biết số phân tử oxi phản ứng với Y gấp 2,5 lần số phân tử oxi phản ứng với

X.

( H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl =35,5; S =32; C =12; Ca = 40; Cu = 64; Mg = 24; Al =27; Na= 23)

---------------

Hết --------------

Họ tên thí sinh …………………………………….. Số báo danh ………………

H

2

`

MgO

CuO

Al

2

O

3

Fe

3

O

4

K

2

O