Đề thi HSG Hóa 8 - 11. 2013 - 2014 Triệu Sơn.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề thi HSG Hóa 8. Đề thi HSG Hóa 8 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa 8 . Hãy tải ngay Đề thi HSG Hóa 8. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề thi HSG Hóa 8. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRIỆU SƠN

Đề chính thức

Số báo danh

.....................................

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học 2013 - 2014

Môn: Hoá học

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 28/04/2014

(Đề thi có 01 trang, gồm 06 câu).

Câu 1: (3,0 điểm)

1. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:

a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.

b) Mẫu canxioxit vào nước có sẵn dung dịch phenolphtalein.

2. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng,

nếu có)

P

2

O

5

 

)

1

(

O

2



)

2

(

Fe

3

O

4



)

3

(

Fe



)

4

(

H

2



)

5

(

H

2

O



)

6

(

H

2

SO

4



)

7

(

Al

2

(SO

4

)

3

NaOH

Câu 2: (3,0 điểm)

1. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch hoặc chất lỏng không màu đựng trong các

lọ riêng biệt mất nhãn sau: dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, dung dịch natri

clorua và nước cất.

2. Khí CO

2

có lẫn khí CO và khí O

2

. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO

2

tinh

khiết.

Câu 3: (4,0 điểm)

1. Cho các oxit sau: P

2

O

5

, Fe

2

O

3

, Na

2

O, NO

2

.

a) Trong các oxit trên, oxit nào có hàm lượng oxi cao nhất, thấp nhất?

b) Gọi tên các oxit trên và cho biết chúng thuộc loại oxit nào.

c) Viết công thức hóa học của axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit trên.

2. Hoà tan 4g oxit sắt Fe

x

O

y

dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml).

a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.

b) Tìm công thức của oxit sắt trên.

Câu 4: (5,0 điểm)

1. Cho biết độ tan của CuSO

4

ở 90

0

C là 50g, ở 10

0

C là 15g. Hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch

bão hòa CuSO

4

từ 90

0

C xuống 10

0

C thì có bao nhiêu gam CuSO

4

.5H

2

O kết tinh thoát ra.

2. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H

2

SO

4

loãng vào 2 đĩa cân sao

cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H

2

SO

4

.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí cân bằng. Tính m?

Câu 5: (2,0 điểm)

Khử hoàn toàn 16 gam oxit của một kim loại M phải dùng 6,72 lít khí H

2

(đktc). Tìm

công thức oxit biết trong oxit này kim loại M có hóa trị duy nhất và không vượt quá III.

Câu 6: (3,0 điểm)

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO

4

.

a) Để điều chế được 8,4 lít khí oxi (đktc) thì cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO

4

?

b) Nếu nhiệt phân 79 gam KMnO

4

thì sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi (đktc) biết hiệu

suất phản ứng là 80%.

Cho: Mn=55; O=16; Fe=56; Cl=35,5; H=1; N =14; S=32; Na=23; K=39; P=31; Al=27; Cu=64.

(8)