Giaovienvietnam.com
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2020 -2021
A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được
A. tỉ lệ thuận với gia tốc của vật.
B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.
C. tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.
D. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 2: Biểu thức của gia tốc hướng tâm là
A. a
ht
= v
2
r.
B. a
ht
= r.
ω
2
.
C. a
ht
= r.
ω
.
D.
a
ht
= vr.
Câu 3: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v
0
+ at thì
A. a luôn luôn dương.
B. a luôn cùng dấu với v.
C. v luôn luôn dương.
D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi đoàn tàu như một chất điểm?
A. Đoàn tàu lúc khởi hành.
B. Đoàn tàu đang qua cầu.
C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.
D. Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội – Vinh
Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h =10 m xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí,
lấy g = 10 m/s
2
. Thời gian từ lúc bắt đầu thả rơi vật đến lúc vật chạm đất là
A.
t=2 2
s.
B.
t= 2
s.
C. t =
√
2
2
s.
D. t= 0,141 s.
Câu 6: Chiếc xà lan xuôi dòng sông với vận tốc 12 km/h, nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc
tương đối của xà lan đối với nước là
A. 32 km/h.
B. 16 km/h.
C. 8 km/h.
D. 12 km/h.
Câu 7: Lực ma sát phụ thuộc vào
A. trạng thái bờ mặt và diện tích mặt tiếp xúc.
B. diện tích bờ mặt tiếp xúc và vật liệu.
C. vật liệu và trạng thái bờ mặt tiếp xúc.
D. trạng thái bờ mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu.
Câu 8: Biểu thức tính lực hướng tâm
A. F
ht
= m
ω
r.
B. F
ht
= m
ω
2
r.
C. F
ht
= m
ω
r
2
.
D. F
ht
= m
ω
2
r
2
.
Câu 9: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có
A. phương ngang, chiều cùng chiều với chiều chuyển động.
B. phương ngang, chiều ngược chiều với chiều chuyển động.
C. phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới.
D. phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.
Câu 10: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì
lực hấp dẫn giữ chúng có độ lớn
A. tăng gấp 4 lần.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng gấp 16 lần.
D. không thay đổi.
Câu 11: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo giãn ra 2 cm. Biết rằng
độ cứng của lò xo là 100 N/m. Trọng lượng của vật sẽ là:
A. 20 N.
B. 0,2 N.
C. 200 N.
D. 2 N.
Câu 12: Hai lực có phương vuông góc với nhau có các độ lớn lần lượt là F
1
= 3 N, F
2
= 4 N. Hợp lực
của chúng có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N .
C. 1 N.
D. 25 N.
Câu 13: Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì cần
Trang 1
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần