Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 -Quang học đầy đủ.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9 . Hãy tải ngay Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BDHSG CHUYÊN ĐỀ : QUANG HỌC

Bài 1 : Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn người ta đặt 1 đĩa chắn

sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc

với đĩa.

a) Tìm đường kính của bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách điểm

sáng 50 cm.

b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để

đường kính bóng đen giảm đi một nửa?

c) Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v= 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đường kính của bóng đen.

d) Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn như câu b thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đường kính

d

1

= 8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính bóng đen vẫn như câu a. Tìm diện tích của vùng

nửa tối xung quanh bóng đen?

Bài 2: Người ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4 m

và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8 m ( khoảng cách từ trục đến đầu

cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn. Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt

quay, không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng.

Bài 3: Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH người ta

đặt tấm bìa hình tròn, vuông góc với SH.

a. Tính bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm.

b. Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm. Tìm bán kính vùng tối và

vùng nửa tối.

Bài 4: Một người có chiều cao h, đứng ngay dưới ngọn đèn treo ở độ cao H (H > h). Người này

bước đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất.

Bài 5: Cho 2 gương phẳng M và N có hợp với nhau một góc

và có mặt phản xạ hướng vào

nhau. A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gương. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ

A phản xạ lần lượt trên 2 gương M, N rồi truyền đến B trong các trường hợp sau:

a)

là góc nhọn

b)

là góc tù

c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được.

Bài 6: Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một

khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gương (M) một đoạn SA = a.

Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h.

a) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại I và truyền qua O.

b) Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương (N) tại H, trên gương

(M) tại K rồi truyền qua O.

c) Tính các khoảng cách từ I, K, H tới AB.

Bài 7: Bốn gương phẳng G

1

, G

2

, G

3

, G

4

quay mặt sáng vào nhau làm thành 4 mặt bên của một

hình hộp chữ nhật. Chính giữa gương G

1

có một lỗ nhỏ A.

a. Vẽ đường đi của một tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ)

đi từ ngoài vào lỗ A sau khi phản xạ lần lượt trên các

gươngG

2

; G

3

; G

4

rồi lại qua lỗ A đi ra ngoài.

b. Tính đường đi của tia sáng trong trường hợp

nói trên. Quãng đường đi có phụ thuộc vào vị

trí lỗ A hay không?

Bài 8: Cho hai gương M, N và 2 điểm A, B. Hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt

trên hai gương rồi đến B trong hai trường hợp. ( M )

a) Đến gương M trước

b) Đến gương N trước.

( N )

GV: LÊ THÌN

1

(G

1

)

A

(G

2

)

(G

3

)

(G

4

)

A

B