Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 -Nhiệt học.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9 . Hãy tải ngay Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BDHSG CHUYÊN ĐỀ : NHIỆT HỌC

Bài 1: Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 36

0

C. Tính khối lượng

của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 19

0

C và nước có nhiệt độ

100

0

C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k.

Bài 2: Người ta đổ m

1

(Kg) nước ở nhiệt độ 60

0

C vào m

2

(Kg) nước đá ở nhiệt độ -5

0

C. Khi có cân

bằng nhiệt lượng nước thu được là 50Kg và có nhiệt độ là 25

0

C . Tính khối lượng của nước đá và nước ban

đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/Kg.k.

Bài 3: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100

0

C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt

độ 15

0

C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.

Bài 4: Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt

lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là m

1

=1kg, m

2

= 10kg, m

3

=5kg, có nhiệt dung riêng lần lượt là C

1

=

2000J/Kg.K, C

2

= 4000J/Kg.K, C

3

= 2000J/Kg.K và có nhiệt độ là t

1

= 6

0

C, t

2

= -40

0

C, t

3

= 60

0

C.

a/ Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xảy ra cân bằng.

b/ Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp được nóng lên thêm 6

0

C. Biết rằng khi trao đổi nhiệt không

có chất nào bị hóa hơi hay đông đặc.

Bài 5: Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -10

0

C.

a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100

0

C.

b/ Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô nước bằng nhôm ở 20

0

C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy

trong xô còn lại một cục nước đá có khối lượng 50g. Tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô có

khối lượng 100g.

Bài 6: Khi thực hành trong phòng thí nghiệm, một học sinh cho một luồng hơi nước ở 100

0

C ngưng

tụ trong một nhiệt lượng kế chứa 0,35kg nước ở 10

0

C. Kết quả là nhiệt độ của nước tăng lên 42

0

C và khối

lượng nước trong nhhiệt kế tăng thêm 0,020kg. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước trong thí nghiệm này?

Bài 7: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 20

0

C, bình thứ hai chứa 4Kg nước ở

60

0

C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một

ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân

bằng là 21,95

0

C.

a/ Xác định lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.

b/ Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình.

Bài 8: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4lít nước ở 80

0

C, bình thứ hai chứa 2lít nước ở

20

0

C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một

ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân

bằng là 74

0

C. Xác định lượng nước đã rót ở mỗi lần.

Bài 9: Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 4kg nước ở 20

0

C, bình B chứa 8kg nước ở 40

0

C. Người ta

rót một lượng nước có khối lượng m từ bình B sang bình A. Khi bình A đã cân bằng nhiệt thì người ta lại

rót một lượng nước như lúc đầu từ bình A sang bình B. Nhiệt độ ở bình B sau khi cân bằng là 38

0

C. Xác

định lượng nước m đã rót và nhiệt độ cân bằng ở bình A.

Bài 10: Trộn lẫn ba phần nước có khối lượng lần lượt là m

1

= 50kg, m

2

= 30kg, m

3

= 20kg, có nhiệt

độ lần lượt là t

1

= 60

0

C, t

2

= 40

0

C, t

3

= 20

0

C; Cho rằng m

1

truyền nhiệt cho m

2

và m

3

. Bỏ qua sự mất mát

nhiệt. Tính nhiệt độ của hỗn hợp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

Bài 11: Một phích nước nóng có nhiệt độ không đổi, một cái cốc và một nhiệt kế. Ban đầu cốc và

nhiệt kế có nhiệt độ t = 25

0

C. Người ta rót nước từ phích vào đầy cốc và thả nhiệt kế vào cốc, nhiệt kế chỉ

t

1

= 60

0

C. Đổ nước cũ đi thì nhiệt độ của cốc và nhiệt kế là t' = 55

0

C, lại rót từ phích vào đầy cốc, nhiệt kế

chỉ t

2

= 75

0

C. Cho rằng thời gian từ lúc rót nước vào cốc đến lúc đọc nhiệt độ là rất nhỏ. Cho nhiệt dung

riêng của nước là C, của cốc và nhiệt kế là C

1

. Hỏi nhiệt độ của nước trong phích là bao nhiêu?

Bài 12: Người ta bỏ một cục sắt khối lượng m

1

= 100g có nhiệt độ t

1

= 527

0

C vào một bình chứa m

2

= 1kg nước ở nhiệt độ t

2

= 20

0

C. Hỏi đã có bao nhiêu gam nước kịp hóa hơi ở nhiệt độ 100

0

C, biết rằng

GV : LÊ THÌN

1