TRƯỜNG THCS HOẮNG QUANG GIÁO ÁN BDHSG VẬT LÍ 9
PHẦN CƠ HỌC
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC VẬT
Phần này gồm có:
-
Các bài toán về chuyển động của vật và hệ vật
-
Các bài toán về vận tốc trung bình
-
Các bài toán về chuyển động tròn đều
-
Các bài toán về công thức cộng vận tốc.
-
Các bài toán về đồ thị chuyển động
A/ Các bài toán về chuyển động của vật và hệ vật
1/ Hệ vật gồm các vật chuyển động với vận tốc cùng phương:
Phương pháp: sử dụng tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc.
trong trường hợp các vật chuyển động cùng chiều so với vật mốc thì nên chọn vật có
vận tốc nhỏ hơn làm mốc mới để xét các chuyển động.
Bài toán:
Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên
chuyển động theo cùng một hướng: một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng
kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên việt dã chạy đều với
vận tốc v
1
= 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là l
1
=
20m; những con số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là v
2
= 40km/h
và l
2
= 30m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc v
3
bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính
lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo?
Giải:
Coi vận động viên việt dã là đứng yên so với người quan sát và vận động viên đua xe
đạp.
Vận tốc của vận động viên xe đạp so với vận động viên việt dã là: V
x
= v
2
– v
1
= 20 km/
h.
Vận tốc của người quan sát so với vận động viên việt dã là: V
n
= v
3
– v
1
= v
3
– 20
Giả sử tại thời điểm tính mốc thời gian thì họ ngang nhau.
Thời gian cần thiết để người quan sát đuổi kịp vận động viên việt dã tiếp theo là:
n
V
l
t
1
1
Thời gian cần thiết để vận động viên xe đạp phía sau đuổi kịp vận động viên việt dã nói
trên là:
X
V
l
l
t
2
1
2
1