Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 -Điện học.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9 . Hãy tải ngay Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

A

+

V

A

B

C

R1

M

N

D

-

V

BDHSG CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC

Bài 1: Có hai loại điện trở R

1

= 20Ω , R

2

= 30Ω. Hỏi cần có bao nhiêu điện trở mỗi loại để khi mắc chúng:

a) Nối tiếp thì được đoạn mạch có điện trở 200Ω.

b) Song song thì được đoạn mạch có điện trở 5Ω.

Bài 2 : Có hai loại điện trở R

1

= 10Ω , R

2

= 15Ω. Hỏi cần có bao nhiêu điện trở mỗi loại để khi mắc chúng:

a) Nối tiếp thì được đoạn mạch có điện trở 100Ω.

b) Song song thì được đoạn mạch có điện trở 2,5Ω.

Bài 3: Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U

MN

= 7V;

các điện trở R

1

= 3

và R

2

= 6

. AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S =

0,1mm

2

, điện trở suất

= 4.10

-7

m ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể :

M U

MN

N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ?

R

1

D

R

2

b/ Dịch chuyển con chạy C sao cho AC = 1/2 BC. Tính

cường độ dòng điện qua ampe kế ?

A c/ Xác định vị trí con chạy C để I

a

= 1/3A ?

A C

B

Bài 4:

Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R

0

, được mắc với nhau theo những cách khác nhau và lần

lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với một điện trở r . Khi 3 điện trở trên

mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì

cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng bằng 0,2A.

a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R

0

trong những trường hợp còn lại ?

b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ?

c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R

0

và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở

r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R

0

đều bằng 0,1A ?

Bài 5: Cho mạch điện sau

Cho U = 6V , r = 1

= R

1

; R

2

= R

3

= 3

U

r

biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ R

1

R

3

của A khi K mở. Tính :

a/ Điện trở R

4

?

R

2

K

R

4

A

b/ Khi K đóng, tính I

K

?

Bài 6: Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 150V và một điện trở r = 2

.

Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp một bóng đèn Đ có công suất định mức P = 180W nối

tiếp với một biến trở có điện trở R

b

( Hvẽ )

A U B

1/ Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh R

b

= 18

. Tính

r

hiệu điện thế định mức của đèn Đ ?

2/ Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Hỏi R

b

để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm R

b

? Tính

Đ

độ tăng ( giảm ) này ?

3/ Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn Đ ? Hiệu suất sử dụng điện

khi đó là bao nhiêu phần trăm ?

Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ

U = 60V, R

1

= R

3

= R

4

= 2Ω, R

2

= 10 Ω, R

6

= 3,2 Ω.

Khi đó dòng điện qua R

5

là 2A và có chiều như hình vẽ.

Tìm R

5

?

Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U

AB

= 10V; R

1

= 2

;

R

A

= 0

; R

V

vô cùng lớn ; R

MN

= 6

.

Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A.

Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu?

Bài 9:Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch

GV : LÊ THÌN

1