Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 -Đề số 08.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9 . Hãy tải ngay Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

§Ò sè 08

Phßng gd & ®t

®Ò thi hsg

CẤP THÀNH PHỐ

THÀNH PHỐ THANH HÓA

MÔN: VẬT LÝ

(Thời gian:150 phút(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5,0 điẻm)

Một vận động viên đi bộ và một vận động viên đua xe đạp hằng ngày cùng tập trên một đoạn

đường dài 1,8km vòng quanh một công viên. Nếu họ đi cùng chiều thì sau 2 giờ người đi xe vượt

người đi bộ 35 lần, nếu họ đi ngược chiều thì sau 2 giờ hai người gặp nhau 55 lần. Hãy tính vận tốc

của mỗi người?

Câu 2: : (5,0 điẻm)

Hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là V = 200cm3, được nối với nhau bằng một sợi dây

mảnh, nhẹ, không co dãn, thả trong nước ( Hình vẽ ) .

Khối lượng riêng của quả cầu bên trên là

D

1

= 300 kg/m3, còn khối lượng riêng của

quả cầu bên dưới là D

2

= 1200 kg/m3.

Hãy tính :

a.

Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước của

quả cầu phía trên khi hệ vật cân bằng ?

b.

Lực căng của sợi dây ?

Cho khối lượng riêng của nước là D

n

= 1000kg/ m3 .

Câu 3: (5,0 điẻm)

Cho mạch điện như hình vẽ:

U = 12V; R

1

= 6

; R

2

= 6

; R

3

= 12

; R

4

= 6

a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điên trở.

b. Nối M và N bằng một vôn kế (có điện trở

rất lớn) thì vôn kế chỉ bao nhiêu? Cực dương của

vôn kế phải được mắc với điểm nào?

c. Nối M và N bằng một ampe kế (có điện trở

không đáng kể) thì ampe kế chỉ bao nhiêu?

Câu 4: (5,0 điẻm)

(1,5 điểm). Cho hai gương phẳng G

1

và G

2

vuông góc với nhau. Đặt một điểm sáng S

và điểm sáng M trước hai gương sao cho

SM song song với gương G

2

(hình vẽ bên).

a)

Hãy vẽ đường đi của tia sáng từ S tới gương G

1

phản xạ tới gương G

2

rồi qua M. Giải

thích cách vẽ.

b)

Nếu S và hai gương có vị trí cố định thì điểm M phải có vị trí thế nào để có

thể vẽ được tia sáng như câu a.

A

N

B

+

U

M

R

3

R

1

R

2

R

4

-

G

1

G

2

S

M

O