Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 -Đề số 06.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9 . Hãy tải ngay Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Phßng gd & ®t

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ

TH

ÀNH PHỐ THANH HÓA

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài:

150 phót

ĐỀ SỐ 06

Bài 1 : (4,0 điểm)

Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30km/h. Đi được 1/3 quãng

đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40km/h, nên đến B sớm

hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.

Bài 2 : (6,0 điểm)

Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t

0

. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước

nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5

0

C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng

như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3

0

C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm

vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ

nữa?

Bài 3 : (5,0 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : U

AB

= 6V không đổi, R

1

= 8

,

R

2

= R

3

= 4

; R

4

= 6

. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khóa K và

của dây dẫn.

a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ

của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở..

b, Thay khóa K bởi điện trở

R

5

. Tính giá trị của R

5

để cường độ

dòng điện qua R

2

bằng không.

Bài 4 : (3,0 điểm)

Hai gương phẳng G

1

và G

2

được đặt vuông góc với mặt bàn thí nghiệm,

góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là

.Một điểm sáng S cố định

trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm

trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với các gương G

1

và G

2

(như

hình vẽ). Cho gương G

1

quay quanh I, gương G

2

quay quanh J sao cho

trong khi quay mặt phẳng các gương vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh

của S qua G

1

là S

1

, ảnh của S qua G

2

là S

2

. Biết các góc SIJ =

và SJI =

. Tính góc

hợp bởi

hai gương sao cho khoảng cách S

1

S

2

là lớn nhất.

Bài 5 : (2,0 điểm)

Cho một thanh gổ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một

thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một

bình hình trụ lớn đựng dầu hỏa, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nắp đậy kín, hai sợi

dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hỏa

--------------- Hết ----------------

Số báo danh thí sinh………………….Chữ ký Giám thị 1…………………………..