Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 -CÁC BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý 9 . Hãy tải ngay Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Đề ôn thi học sinh giỏi Lý 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHUYÊN ĐỀ BDHSG

CÁC BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM CƠ - NHIỆT

I/ Các bài toán thực nghiệm ứng dụng điều kiện cân bằng của vật rắn

:

Bài toán 1:

Hãy tìm cách xác định khối lượng của một cái chổi quét nhà với các dụng cụ sau: Chiếc

chổi cần xác định khối lượng, một số đoạn dây mềm có thể bỏ qua khối lượng, 1 thước

dây có độ chia tới milimet. 1 gói mì ăn liền mà khối lượng m của nó được ghi trên vỏ

bao ( coi khối lượng của bao bì là nhỏ so với khối lượng cái chổi)

Giải: ( xem hình vẽ phía dưới)

Bước 1: dùng dây mềm treo ngang chổi. di chuyển vị trí buộc dây tới khi chổi nằm cân

bằng theo phương ngang, đánh dấu điểm treo là trọng tâm của chổi ( điểm M)

Bước 2: Treo gói mì vào đầu B. làm lại như trên để xác đinh vị trí cân bằng mới của chổi

( điểm N)

Bước 3: vì lực tác dụng tỷ lệ nghịch với cánh tay đòn nên ta có: P

c

.l

1

= P

M

.l

2

m

c

.l

1

= m .l

2

m

c

=

m .l

2

l

1

Từ đó xác định được khối lượng chổi. các chiều dài được đo bằng thước dây.

Bài toán 2:

Trình bày phương án xác định khối lượng riêng (gần đúng) của một chất lỏng x với các

dụng cụ sau đây. Một thanh cứng, đồng chất, một thước thẳng có thang đo, dây buộc

không thấm nước, một cốc nước( đã biết D

n

), Một vật rắn không thấm nước( có thể chìm

được trong cả hai chất lỏng), Cốc đựng chất x.

Giải:

+ Dùng dây treo thanh cứng, khi thanh thăng bằng, đánh dấu vị trí dây treo là G( G

chính là trọng tâm của thanh).

+ Treo vật nặng vào thanh cứng, dịch chuyển dây treo để thước thăng bằng trở lại,

đánh dấu vị trí treo thanh và treo vật là O

1

và A, dùng thước đo khoảng cách AO

1

=l

1

,

O

1

G=l

2

. khi đó ta có phương trình cân bằng: l

1

P

1

=p

0

l

2

(1)

GV: LÊ THÌN

1