CHUYÊN ĐỀ BDHSG BÌNH THÔNG NHAU – MÁY THỦY LỰC
Bài 1: Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết
diện lần lượt là S
1
, S
2
có chứa nước như hình vẽ. Trên mặt nước
có đặt các pittông mỏng, khối lượng m
1,
m
2
. Mực nước hai nhánh
chênh nhau một đoạn h = 10cm.
a. Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để
mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh
lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m
3
, S
1
= 200cm
2
, S
2
= 100cm
2
và bỏ qua áp suất khí
quyển.
Bài 2: Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm
2
chứa nước có trọng lượng riêng
d
0
=10 000 N/m
3
đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .
a/ Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d =
8000 N/m
3
sao cho độ chênh
lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu
đã rót vào ?
b/ Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d
1
với chiều cao 5cm thì mực
chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng
riêng d
1.
Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ
vào ?
Bài 3: Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thuỷ ngân. Đổ vào nhánh A một cột
nước cao h =30cm, vào nhánh B một cột dầu cao h
=5 cm. Tìm độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai
nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thuỷ ngân lần lượt là d =1000N/m
d =800N/m ; d =136000N/m .
Bài 4 : Một bình thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d
o
.
a) Người ta đổ vào nhánh trái một chất lỏng khác có trọng lượng riêng d > d
o
với chiều cao h.
Tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh( các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau).
b) Để mực chất lỏng trong hai nhánh bằng nhau, người ta đổ vào nhánh phải một chất lỏng
khác có trong lượng riêng d’. Tìm độ cao của cột chất lỏng này. Giải tất cả các trường hợp và rút ra
kết luận.
Bài 5: Một bình thông nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Người ta đổ một cột nước cao h
1
=0,8m
vào nhánh phải, đổ một cột dầu cao h
2
=0,4m vào nhánh trái. Tính độ chênh lệch mức thủy ngân ở
hai nhánh, cho trọng lượng riêng của nước, dầu và thủy ngân lần lượt là d
1
= 10000N/m
3
, d
2
= 8000
N/m
3
và d
3
= 136000 N/m
3
Bài 6: Trong tay em chỉ có một bình thông nhau chứa thuỷ ngân có hai nhánh đủ cao, một thước đo
độ dài và một lượng nước đủ dùng có trọng lượng riêng d
2
. Em làm thế nào để xác định được trọng
lượng riêng d
1
của một chất lỏng bất kỳ?
Bài 7: Tác dụng một lực f = 380N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích pit tông
nhỏ là 2,5 cm
2
, diện tích pittông lớn là 180 cm
2
. Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực tác
dụng lên pittông lớn.
Bài 8 : Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít tông nhỏ đi xuống một đoạn 0,4m thì pit tông
lớn được nâng lên một đoạn 0,02m. Tính lực tác dụng lên vật đặt trên pít tông lớn nếu tác dụng vào
pit tông nhỏ một lực f = 800N.
GV : LÊ THÌN
1
h
S
2
S
1
1
2
1
3
2
3
3
3