Đề cương ôn tập Toán 6 học kì 2 ngắn gọn đầy đủ nhất

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giaovienvietnam.com

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II

LÝ THUYẾT:

A. SỐ HỌC:

I. CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

1. Cộng hai số nguyên dương: chính là cộng hai số tư nhiên, ví dụ: (+4) + (+3) = 4+3 = 7.

2. Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt

dấu “-” trước kết quả.

3. Cộng hai số nguyên khác dấu:

* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn

trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

4. Hiệu của hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b,

tức là: a – b = a + (-b)

5. Quy tắc chuyển vế: Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi

dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu“+”.

6. Nhân hai số nguyên: Muốn nhân hai số nguyên ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

7. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c)= a.b + a.c

II. CHƯƠNGIII: PHÂN SỐ

1. Phân số bằng nhau: hai phân số

a

b

c

d

gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c

2. Quy đồng mẫu nhiều phân số: Quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương ta làm như sau:

Bước1: Tìm một BC của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng

3. So sánh hai phân số:

* Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, tức là:

a

b

a

b

m 0

m m

* Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so

sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

4. Phép cộng phân số:

* Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu,

tức là:

a

b

a b

m m

m

* Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng

hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

5. Phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:

(

)

a

c

a

c

b

d

b

d

  

6. Phép nhân phân số: Muốn nhân hai phân số,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau, tức là:

.

.

a

c

a c

b

d

b d

7. Phép chia phân số: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số,ta nhân số bị chia với số

nghịch đảo của số chia, tức là:

.

:

.

 

a

c

a

d

a d

b

d

b

c

b c

;

.

:

 

c

d

a d

a

a

d

c

c

(c

0).

8. Tìm giá trị phân số của một số cho trước: Muốn tìm

m

n

của số b cho trước, ta tính b.

m

n

(m, n

N, n

0).

9. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó:

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần