Phân tích Tỏ Lòng – Văn mẫu hay chi tiết nhất

Spinning

Đang tải tài liệu...

Đề: Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”

Bài làm

Nguyễn Du là một con người của thời đại dân tộc, là ánh hào quang sáng chói phản ánh chế độ phong kiến

bất công ,tàn bạo chà đạp thân phận người phụ nữ.Chính chế độ phong kiến này đã hiện lên một người anh

hùng cái thế “đầu đội trời, chân đạp đất”mang trong mình những hoài bão lý tưởng lớn lao, khát khao lập

nên một sự nghiệp anh hùng thực hiện mơ ước công lý đó là Từ Hải. Vẻ đẹp đó được miêu tả dưới ngòi

bút đa tài của đại thi hào Nguyễn Du và được xem là đoạn trích tiêu biểu nhất đối với ông.

Cuộc đời Kiều sống trong tâm trạng chán chường dằn vặt, tưởng như bế tắc tuyệt vọng khi lần thứ hai

Kiều lại rơi vào lầu xanh thì bất ngờ xuất hiện một chàng Từ Hải.Lúc này đây tâm trạng trống trải bơ vơ

dường như biến mất thay vào đó mối tình mặn mà, ngọt ngào của nàng Kiều và Từ Hải.

Khi mối tình của họ “chớm nở” được “một năm”thì đã đến lúc chàng phải lên đường:

“ Nửa năm hương lửa đương nồng

Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương

Trông vời trời bể mênh mang

Thanh gươm yên ngựa lên dường thẳng rong”

Sống trong hạnh phúc yêu thương, khi hơi ấm tình cảm vợ chồng ở độ mặn nồng, đằm thắm. Từ Hải vẫn

không quên sự nghiệp lớn, chí làm trai dẫu cho tình yêu dang trong độ mặn mà, hương nồng thế nhưng

“thoắt” một cái nhanh chóng chớp nhoáng người”trượng phu” phải “động lòng bốn phương” trong lòng

đang dâng trào khát vọng muốn lập công danh lớn, chứng tỏ Từ Hải là người yêu tự do và có ý chí quyết

tâm cao.

Trông vời trời bể mênh mang

Thanh gươm yên ngựa lên dường thẳng rong”

Tầm vóc vĩ đại cũng như khát vọng, chí khí lớn lao của người anh hùng được thể hiện qua những thủ pháp

miêu tả ước lệ và mang tầm vũ trụ: trời bể mênh mang"như khoảng không gian to lớn. Tác giả dựng lên

hình ảnh “Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳngrong” như là một tư thế hiên ngang không vướng

ban65cua3 người quân tử sẵn sàng lên đường vì chí lớn rồiTừ Hải và Thúy Kiểu nói lời tiễn biệt. Bằng

mối tình đẹp đó tưởng rằng Kiều sẽ sống mãi trong hạnh phúc dài lâu thì bỗng nhiên cái đa tình, đa sầu của

chàng Từ Hải lắng xuống trỗi dậy ở chàng chính là bản lĩnh của người tráng sĩ làm trai bừng bừng khí

phách nổi lên. Tuy chuyện tình duyên của Kiều đằm thắm, đẹp đẽ thế nhưng đến lúc hai người phải chia

tay Từ Hải phải lên đường vì nghĩa lớn, khi chia tay Kiều đã thổ lộ rằng:

“Nàng rằng : "Phận gái chữ tòng,

Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi".

Phải chăng lời lẽ của Kiều đều xuất phát từ mối tình phu thê “Tam tòng tứ đức” tuân theo “tại gia tòng

phụ, xuất giá tòng phu”.Kiều luôn là người sâu sắc cảm thấy không thể thoát khỏi chuyện phu – thê quyến

luyến được nên “Chàng đi thiếpcũng phải đi”, nàng chỉ muốn theo Từ Hải đi để làm trọn bổn phận làm vợ

của mình, mà không nghĩ đến việc lớn của chàng. Vì thế Từ Hải đã trách khéo nàng

Từ rằng:“ Tâm phúc tương tri

Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình”

“Tâm phúc tương tri” mà Từ Hải nói ra ở đây là coi Kiều như người tri kỉ hiểu mình hơn ai hết.Chàng

trách khéo nàng đã là vợ chồng cần gì phải quan tâm đến nghĩa vợ tình chồng. Lối suy nghĩ của chàng Từ

Hải làm Kiều như cảm thấy như chưa thể thoát khỏi “nữ nhi thường tình”.. Trong lời đáp ấy bao hàm lời

dặn dò và niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý Kiều. Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, đã là tri kỉ thì

chia sẻ mọi điều trong cuộc sống, vừa động viên, tin tưởng Kiều sẽ vượt qua sự bịn rịn của một nữ nhi

thường tình để làm vợ một người anh hùng. Chàng muốn lập công, có được sự nghiệp vẻ vang rồi đón

Kiều về nhà chồng trong danh dự :

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần