Giaovienvietnam.com
CHUYÊN ĐỀ I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
a
b
với a,b
Z, b
0. Tập hợp
số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số dưới dạng phân số có
mẫu dương.
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3. Với hai số hữu tỉ x, y ta luôn có hoặc x = y, hoặc x < y, hoặc x > y. Ta có thể so
sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó:
- Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y;
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương;
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm;
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Nhận biết quan hệ giữa các tập hợp số
Phương pháp giải: Sử dụng các kí hiệu
,
,
,
N, Z,Q để biểu diễn mối
quan hệ giữa số và tập hợp hoặc giữa các tập hợp với nhau.
1A. Điền kí hiệu thích hợp (
,
,
,
N, Z,Q) vào ô trống
6
N;
- 4
N;
- 9 Z;
- 2 Q;
2
3
Z;
3
5
Q;
Z N;
N Z Q.
1
3
;
3
4
Z
;
Z
.
1B. Điền kí hiệu thích hợp (
,
,
,
N, Z,Q) vào ô trống
2
N;
1
Q;
- 11 Z;
1
4
Q.
2
3
Z;
1
3
N;
1
6
Z;
Z Q.
1
2
;
4
5
Q
.
Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ
Phương pháp giải:
- Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số
a
b
với a,b
Z, b ≠ 0.
- Khi biểu biễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số
có mẫu dương tối giản nhất. Khi đó mẫu của phân số sẽ cho ta biết đoạn thẳng đơn
vị được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau.
- Số hữu tỉ âm sẽ nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng giá trị
tuyệt đối của số hữu tỉ đó, tương tự với số hữu tỉ dương.
2A. a) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số:
5
2
3
;
;
2
3 4
b) Cho các phân số sau:
6
4
4
20
;
;
;
15
12
10
8
.Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
2
?
5
2B. a) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số:
3
1
1
;
;
2
3 4
Trang 1
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần