Công thức lăng kính và bài tập vận dụng

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giaovienvietnam.com

Trả lời câu hỏi SGK Vật Lý 11 Bài 28

C1 trang 177 SGK: Tại sao ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự

khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần tia pháp tuyến hơn so với tia tới.

Trả lời:

* Vì chiết suất của các chất làm lăng kính bao giờ cũng lớn hơn chiết suất của

không khí: n > 1. Do ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính là từ moi trường

chiết quang hơn => luôn có tia khúc xạ.

* Mặt khác, theo công thức của định luật khúc xạ ta có:

sini

1

=n sinr

1

> sinr

1

i

1

> r

1

luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lẹch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.

C2 trang 177 SGK: Hãy thiết lập công thức lăng kính.

Trả lời:

Từ hình 28.4, theo định luật khúc xạ trên mặt bên AB và mặt bên AC ta có:

sin i

1

= n.sin r

1

và sin i

2

= n.sin r

2

Mặt khác:

IHJ = 180

o

-

A (vì tứ giác AIHJ là tứ giác nội tiếp)

Trong ΔIHJ ta có:

IHJ + r

1

+ r

2

r

1

+ r

1

= A

D là góc ngoài đỉnh K của tam giác IKJ → D = (i

1

- r

1

) + (i

2

- r

2

) = i

1

+ i

2

- (r

1

+ r

2

)

→ D = i

1

+ i

2

- A

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần