CHUYÊN ĐỀ 15: THỨC GIẢ ĐỊNH
(SUBJUNCTIVE MOOD)
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Thức giả định:
* Thức giả định dùng với tính từ
* Thức giả định dùng với động từ
* Thức giả định dùng với danh từ
* Thức giả định dùng với các cụm từ đặc biệt
- would rather
- wish
- if only
- as if/ as though
A. LÝ THUYẾT
Định nghĩa
* Câu giả định là loại câu được sử dụng để nhấn mạnh mức độ khẩn cấp hoặc tầm quan trọng với dạng
động từ được sử dụng một cách đặc biệt diễn tả một mong muốn, một gợi ý, một giả thiết hoặc một điều
kiện trái ngược với thực tế.
* Trong câu giả định, động từ được dùng để diễn tả những gì trái với thực tế hoặc chưa thực hiện, những
gì còn nằm trong tiềm thức.
* Câu giả định là loại câu đối tượng thứ nhất muốn đối tượng thứ hai làm một việc gì. Câu giả định có
tính chất cầu khiến chứ không mang tính ép buộc như câu mệnh lệnh.
* Trong câu giả định, người ta dùng dạng nguyên thể không có “to” của các động từ sau một số động từ
chính mang tính cầu khiến ngoại trừ động từ “to be”. Thông thường có that trong câu giả định trừ một số
trường hợp đặc biệt.
1.
Thức giả định dùng với các động từ diễn đạt sự cầu khiến, gợi ý, yêu câu mong muốn...
Công thức:
Ví dụ:
* Dạng khẳng định:
Chủ ngữ 1 + động từ (ask/demand/ insist/ recommend...) + that
+ chủ ngữ 2 + Động từ nguyên mẫu
* The doctor suggested that his patient
stop smoking.
(Bác sỹ khuyên bệnh nhân của ông
nên bỏ thuốc lá.)
* Dạng phủ định:
Chủ ngữ 1 + động từ (ask/ demand/ insist/ recommend...) + that
* The teacher insists that her students
not be late for class.
Trang 1
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần