Chuyên đề dạy vật lý 10 Full- Cánh diềuChất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể - File word.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Chuyên đề dạy vật lý 10 Full- Cánh diều. Chuyên đề dạy vật lý 10 Full- Cánh diều là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Chuyên đề dạy vật lý 10 Full- Cánh diều. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Chuyên đề dạy vật lý 10 Full- Cánh diều. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHUYỂN ĐỀ CHẤT RẮN CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. Chất rắn kết tinh. Có dạng hình học, có cấu trúc tinh thể.

1. Cấu trúc tinh thể.

Cấu trúc tinh thể là cấu trúc tạo bời các hạt liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp

theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh

vị trí cân bằng của nó.

2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh.

− Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì

những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau.

− Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thê có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp

suất cho trước.

− Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể.

+ Chất rắn đơn tinh thể: được cấu tạo từ một tinh thể, có tính dị hướng

Ví dụ: hạt muối ăn, viên kim cương...

+ Chất rắn đa tinh thể: cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau, có tính đẳng hướng.

Ví dụ: thỏi kim loại...

3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh.

Các đơn tinh thể silic và giemani được dùng làm các linh kiện bán dẫn. Kim cương được dùng làm mũi

khoan, dao cát kính.

Kim loại và hợp kim được dùng phổ biến trong các ngành công nghệ khác nhau.

II. Chất rắn vô định hình.

1. Chất rắn vô định hình:

Không có cấu trúc tinh thể, không có dạng hình học xác định.

Ví dụ: nhựa thông, hắc ín,...

2. Tính chất của chất rắn vô định hình:

+ Có tính đẳng hướng

+ Không có nhiệt độ nóng chày xác định.

III. Biến dạng của vật rắn

1. Các loại biến dạng

− Biến dạng đàn hồi: Khi tác dụng một lực làm cho vật biến dạng, nếu thôi tác dụng lực vật lấy lại hình

dạng, kích thước ban đầu

− Biến dạng dẻo: Nếu khi thôi tác dụng lực, vật vẫn bị biến dạng, thì biến dạng ấy là biến dạng dư hay còn

gọi là biến dạng dẻo.

− Biến dạng kéo: khi tác dụng hai lực trực đối vật bị biến dạng dài ra

− Biến dạng nén: khi tác dụng hai lực trực đối vật bị biến dạng co lại chiều dài ngắn đi

2. Định luật húc.

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng ti đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ thuận ứng với suất gây ra nó:

0

0

0

S

F

F

E.

F

S.E.

S

S

 

B. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I. Sự nở dài.

− Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài vì nhiệt.

− Độ nở dài Δl của vật rắn hình tại đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu ℓ

0

của vật đó.

0

0

.

t

  



Trong đó:

+

0

  

là độ nở dài của vật rắn (m)

+

0

là chiều dài của vật rắn ở nhiệt độ t

o