Chương 7 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 - Chủ đề 24 hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHỦ ĐỀ 24: HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

A. PHẦN LÝ THUYẾT

1. Trình bày cấu trúc chất lỏng về các mặt:

a) Mật độ phân tử

b) Cấu trúc trật tự gần

c) Chuyển động nhiệt của chất lỏng.

Hướng dẫn

a) Mật độ phân tử:

Mật độ phân tử của chất lỏng lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử của chất khí và gần bằng mật độ

phân tử trong chất rắn.

b) Cấu trúc trật tự gần:

Chất lỏng có cấu trục trật tự gần có nghĩa là đối với một hạt nào đó thì các hạt ở gần kề nó được

phân bố có trật tự (tương tự như chất rắn kết tinh) song càng đi ra xa hạt nói trên thì tính trật tự càng

mất dần. Phân bố trật tự gần này không cố định vì các hạt trong chất lỏng có thể dời chỗ do chuyển

động nhiệt.

c) Chuyển động nhiệt ở chất lỏng:

Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương tác với những phân tử khác ở gần nó. Mỗi phân tử chất lỏng

luôn dao động hỗn độn quanh một vị trí cân bằng xác định. Sau một khoảng thời gian nào đó, do tương

tác, nó lại nhảy sang một vị trí cân bằng khác. Chuyển động mô tả như trên là chuyển động nhiệt của

các phân tử chất lỏng.

Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng cũng tăng. Thời gian một phân tử

chất lỏng dao động xung quanh một vị trí cân bằng xác định từ lúc đến tới lúc đi gọi là thời gian cư trú.

2. Nêu đặc điểm và viết biểu thức của lực căng bề mặt chất lỏng

- Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó, có phương tiếp tuyến với

bề mặt của khối lỏng và có hướng về phía màng bề mặt khối chất lỏng gây ra lực căng đó.

- Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt

tỉ lệ với độ dài l:

F

l



.

Trong đó hệ số

gọi là hệ số căng mặt ngoài. Đơn vị đo của

là N/m.

3. Thế nào là sự dính ướt là không dính ướt? Nêu đặc điểm của dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp

giáp với thành bình chứa.

Hướng dẫn

Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra

hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử

chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 1