Chương 4 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 - Chủ đề 17 Va chạm và định luật Kêp le.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHỦ ĐỀ 17. VA CHẠM. CÁC ĐỊNH LUẬT KÊP-LE

A. PHẦN LÝ THUYẾT

1. Va chạm là gì? Thế nào là va chạm đàn hồi? Va chạm không đàn hồi?

Hướng dẫn

* Va chạm là một quá trình tương tác đặc biệt giữa hai vật có những tính chất sau:

Thời gian tương tác

rất ngắn (cỡ 10

-3

s), lực tương tác có độ lớn đáng kể, ngay sau va chạm, vị trí của hai vật chưa kịp biến

đổi nhưng vận tốc của hai vật biến đổi.

* Va chạm đàn hồi (va chạm xuyên tâm) có các đặc điểm sau: Trước và sau va chạm, các vật đều

chuyển động trên một đường thẳng duy nhất. Trong va chạm đàn hồi, tổng động lượng của hai vật

trước và sau va chạm bằng nhau, tổng động năng của hai vật trước và sau va chạm bằng nhau.

* Va chạm mềm có những đặc điểm sau:

Sau va chạm hai vật nhập vào nhau làm một, chuyển động

cùng vận tốc. Trong va chạm mềm, tổng đồng lượng của hai vật trước và sau va chạm bằng nhau,

một

phần động năng của vật chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.

2.

Nêu các kết quả chính của va chạm đàn hồi trực diện và va chạm mềm.

Hướng dẫn

* Va chạm đàn hồi trực diện: Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m

1

và m

2

chuyển

động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau.

Gọi

v

1

,

v

1

¿

,

v

2

,

v

2

¿

là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm,

v

1

, v

1

¿

, v

2

, v

2

¿

là các giá trị đại

số của chúng. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang và chú ý rằng động năng của

hệ bảo toàn ta được kết quả như sau:

v

1

¿

=

(

m

1

m

2

)

v

1

+

2m

2

v

2

m

1

+

m

2

; v

2

¿

=

(

m

2

m

1

)

v

2

+

2 m

1

v

1

m

1

+

m

2

* Va chạm mềm: Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m

1

và m

2

chuyển động trên một

đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm mềm với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn động

lượng ta thu được kết quả sau:

Gọi

v

1

,

v

1

¿

,

v

2

,

v

2

¿

là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm,

v

1

, v

1

¿

, v

2

, v

2

¿

là các giá trị đại

số của chúng thì:

v

1

¿

=

v

2

¿

=

m

1

v

1

+

m

2

v

2

m

1

+

m

2

Trong va chạm mềm, động năng của hệ giảm đi một lượng, lượng này chuyển hoá thành các dạng

năng lượng khác như nhiệt toả ra chẳng hạn.

3. Phát biểu các định luật Kêp-le.

Hướng dẫn

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1