Chương 3 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 - Chủ đề 13 cân bằng vật rắn dưới tác dụng-3-lực song song, momen.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHỦ ĐỀ

13.

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG.

MÔMEN LỰC

A. PHẦN LÍ THUYẾT

1.

Trình bày quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều.

Hướng dẫn

Hợp lực của hai lực

1

F

2

F



song song cùng chiều tác dụng vào một vật rắn là một lực

F

song

song cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai

lực đó: F = F

1

+ F

2

.

Giá của hợp lực

F

chia khoảng cách giữa hai giá của

1

F



2

F



thành những đoạn thẳng tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy:

1

2

2

1

F

d

=

F

d

(chia trong).

Hình 73:

F

là hợp lực của hai lực

1

F

2

F

.

2.

Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.

Hướng dẫn

Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực

1

F

,

2

F

3

F

song song là hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba:

1

2

3

F

F

F

0

Hình 74: Hợp lực

F

của hai lực

1

F

2

F

phải cân bằng với lực

3

F

.

3.

Trình bày quy tắc hợp hai lực song song trái chiều.

Hướng dẫn

Hợp lực

F

của hai lực

1

F

2

F

song song trái chiều có những đặc điểm sau:

-

Song song và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn lực thành phần kia.

2. Một chiếc thước có khối lượng không đáng kể dài 1,2m đặt trên

một điểm tựa O như hình vẽ 77. Người ta móc ở hai đầu A và B của

thước hai quả cân có khối lượng lần lượt là m

1

= 500g và m

2

=600g

thì thấy thước cân bằng và nằm ngang.

a) Tính các khoảng cách OA và OB.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1