Chương 3, Chương 4 Ôn tập kiêm tra vật lý 10 - đề 3.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

ĐỀ SỐ 3

I. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT

1.Vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì

A.

Vật không chịu tác dụng của một lực nào

B.

Vật chịu tác dụng của 3 lực cân bằng nhau.

C.

Trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với phản lực của mặt bàn.

D.

Lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực

2.Khi môt vật chịu tác dụng của ba lực thì điều kiện đủ để vật cân bằng là:

A.

Ba lực đồng quy

B.

Ba lực đồng phẳng

C.

Ba lực đồng phẳng và đồng quy.

D.

Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.

3.Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên

bi khi đó là

A.

Cân bằng bền.

B.

Cân bằng không bền.

C.

Cân bằng phiếm định.

D.

Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm

định.

4.Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách phân tích một lưc thành hai lực song

song

A.

Chỉ có duy nhất một các phân tích một lực thành hai lực song song.

B.

Có vô số cách phân tích một lực thành hi lực song song.

C.

Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình

bình hành.

D.

Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song sing nếu lực ấy có điểm đặt

tại trọng tâm của vật mà nó tác dụng.

5.Gọi

F

là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với

trục quay O. Mômen của lực là:

A.

M = Fd

B.M =

F

d

C. M =

F

d

.

D.M =

F

d

.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1