Chương 2 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 - đề 3.docx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

ĐỀ SỐ 3

I.

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT

1.

Gọi

F

là hợp lực của hai lực

1

F



2

F



, độ lớn tương ứng của các lực là F, F

1

, F

2

.

Biểu thức nào sau đây là đúng trong mọi trường hợp?

A.

1

2

F = F + F

B. F = F

1

+ F

2

C.

2

2

1

2

F =

F + F

D. F = F

1

= F

2

2.

Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc

v

. Kết luận nào sau đây là đúng?

A.

Không có lực nào tác dụng lên vật, hoặc là có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng đã cân

bằng nhau.

B.

Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

C.

Vật không chịu tác dụng của lực ma sát.

D.

Gia tốc của vật không thay đổi.

3.

Trường hợp nào sau đây liên quan đến tính quán tính của vật?

A.

Khi áo có bụi, ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.

B.

Bút máy tắt, ta vẩy cho ra mực.

C.

Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước

D.

Các trường hợp A, B, C đều liên quan đến quán tính.

4.

Một vật đang chuyển động với vận tốc tức thời là v. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi,

khi đó vật sẽ:

A.

dừng lại ngay

B. chuyển động thẳng đều với vận tốc v.

C.

chuyển động nhanh dần đều.

D. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

5.

Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có:

A.

thể tích rất lớn.

B. khối lượng riêng rất lớn.

C.

khối lượng rất lớn.

D. dạng hình cầu.

6.

Hai chất điểm có khối lượng m

1

và m

2

ở cách nhau một khoảng r, gọi G là hằng số hấp dẫn. Biểu

thức tính lực hấp dẫn giữa chúng là:

A.

1

2

hd

2

m m

F = G

.

r

B.

1

2

hd

m m

F = G

.

r

C.

1

2

hd

3

m m

F = G

.

r

D.

1

2

hd

2

m + m

F = G

.

r

7.

Lực ma sát trượt có thể đóng vai trò là

A.

lực quán tính.

B. lực hướng tâm.

C.

lực phát động.

D. lực cản.

8.

Khi tác dụng lên một vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn:

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 1