Chương 2 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 - Chủ đề 6 lực tổng hợp và phân tích lực.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy ôn thi môn Vật lý lớp 10. Hãy tải ngay Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Ôn tập và kiểm tra Vật lý 10. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

CHỦ ĐỀ 6: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

A. PHẦN LÍ THUYẾT.

1. Trình bày khái niệm về lực và đơn vị của lực.

Hướng dẫn

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là làm cho vật thay đổi

vận tốc hoặc bị biến dạng. Trong hệ SI, đơn vị của lực là niutơn (N).

2. Định nghĩa phép tổng hợp lực. Phát biểu quy tắc hình bình hành.

Hướng dẫn

* Định nghĩa: Phép tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng

đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giông hệt như tác

dụng của toàn bộ các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực.

Các lực được thay thế gọi là các lực thành phần.

* Quy tắc hợp lực (quy tắc hình bình hành):

Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là

những vectơ biểu diễn hai lực thành phần. (Hình 20)

3. Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì vận dụng quy tắc hình bình hành như thế nào?

Hướng dẫn

Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy thì ta vận dụng quy tắc hình bình hành lần lượt. Chẳng hạn có

4 lực đồng quy là

1

F



,

2

F



,

3

F

4

F

, trước hết ta áp dụng quy tắc hình bình hành cho hai lực

1

F

2

F

để tìm hợp lực

12

F

, sau đó ta tiếp tục áp dụng quy tắc hình bình hành cho hai lực

12

F

3

F

để

tìm hợp lực

123

F

, cuối cùng ta áp dụng quy tắc hình bình hành cho hai lực

123

F

4

F

để tìm hợp lực

hl

F

.

4. Phép phân tích lực là gì? Muốn phân tích một lực thành hai lực thành phần phải chú ý điều

gì?

Hướng dẫn

* Phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai lực hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả

giống hệt như lực ấy. Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực, do đó nó cũng

tuân theo quy tắc hình bình hành.

* Muốn phân tích một lực đã cho theo hai phương thì phải căn cứ vào những biểu hiện cụ thể của tác

dụng lực đó để chọn các phương ấy.

B. PHẦN BÀI TẬP

1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn

1

2

50

F

F

N

. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp

với nhau một góc

0 ; 60 ;90

o

o

o

180

o

.

2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu?

Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:

a) F= 5N.

b) F = 6,47N.

3. Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực

1

F

,

2

F

3

F

có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực

2

F

làm thành với

hai lực

1

F

3

F

những góc đều là

o

60

.

4. Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1