CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ  MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ  MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy văn 9 và ôn thi vào 10. Hãy tải ngay CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ  MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.

 

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ

MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC.

- Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một

quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó.

- Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một

văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.

+ Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra

dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất

quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối.

Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết

phục.

+Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải

chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

+ Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ,

hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

* Các dạng nghị luận ở lớp 9.

- Nghị luận xã hội:

+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

+ Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.

- Nghị luận văn học:

+ Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

+ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

- Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về một sự

việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề

đáng suy nghĩ.

* Yêu cầu chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng

trong đời sống.

- Bài nghị luận phải nêu được sự việc, hiện tượng có vấn đề. Phân tích mặt

đúng, mặt sai, nguyên nhân và bày tỏ thái độ của người viết.

- Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác

thực, lập luận phù hợp.

● Cách viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời

sống.

Mở đoạn: Nêu vấn đề nghị luận

Thân đoạn:

-

Chỉ ra, nêu biểu hiện.

-

Lý giải nguyên nhân

-

Phân tích mặt tích cực, tiêu cực.

*Kết đoạn: Liên hệ bản thân, khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận.

DẠNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I. MỘT SỐ ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1:

Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long đã xây dựng thành công

nhân vật anh thanh niên với những phẩm chất đáng quý. Từ vẻ đẹp của nhân vật

này, em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên?

1