1.
T
ác dụng với NaOH
Câu 1 (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là?
A. H
2
NC
3
H
6
COOH
B. H
2
NCH
2
COOH
C. H
2
NC
2
H
4
COOH
D. H
2
NC
4
H
8
COOH
Câu 2: Cho 0,1 mol -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH
0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH
2
và –COOH của axitamin lần lượt là?
A. 1 và 1
B. 1 và 3
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Câu 3: Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng
vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?
A. Glyxin
B. Alanin
C. Valin
D. Axit glutamic
Câu 4: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M,
thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. H
2
N–C
3
H
6
–COOH.
B. H
2
N–C
3
H
5
(COOH)
2
.
C. (H
2
N)
2
C
4
H
7
–COOH.
D. H
2
N–C
2
H
4
–COOH.
Câu 5: Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A
phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?
A. Glyxin
B. Alanin
C. Valin
D. Axit glutamic
2. phản ứng với HCl
Câu 6: α–aminoaxit X chứa một nhóm –NH
2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H
2
NCH
2
COOH.
B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH.
C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
D. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
Câu 7: X là một - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH
2
và 1 nhóm – COOH. Cho 1,72 gam X phản ứng vừa đủ
với HCl tạo ra 2,51 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
= C(NH
2
) – COOH.
B. CH
3
– CH(NH
2
) – COOH .
C. H
2
N – CH = CH – COOH .
D. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH .
Câu 8: X là một
- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
A. C
6
H
5
- CH(NH
2
)-COOH
B. CH
3
- CH(NH
2
)-COOH
C. CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH
D. C
3
H
7
CH(NH
2
)CH
2
COOH
9.Cho 20g hỗn hợp gồm ba amin no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với
dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối.Thể tích dd HCl đã dùng là:
A. 100ml
B. 16ml
C. 32ml
D. 320ml
Câu 10: 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sản phẩm tạo thành pứ vừa hết với 0,3 mol
NaOH..Số nhóm amino và cacboxyl trong A là :
A. (H
2
N)
2
R(COOH)
3
.
B. H
2
NRCOOH.
C. H
2
NR(COOH)
2
.
D. (H
2
N)
2
RCOOH
Câu 11: Cho 0,1 mol một α-aminoaxit A dạng H
2
NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo thành 11,15gam muối. A là
chất nào sau đây
Glixin
B. Alanin
C. Phenylalanin
D. Valin
3. đốt cháy hữu cơ
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO
2
và 0,56 lít khí N
2
(các khí đo
ở đktc) và 3,15 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có muối H
2
N–
CH
2
–COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H
2
N–CH
2
COO–C
3
H
7
.
B. H
2
N–CH
2
COO–CH
3
.
C. H
2
N–CH
2
CH
2
COOH.
D. H
2
N–CH
2
COO–C
2
H
5
.
Câu 13: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. lysin.
B. alanin.
C. glyxin.
D. valin.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 nhóm - NH
2
và 1 nhóm – COOH thu được 6,72 lít
CO
2
, 1,12 lít N
2
và 4,5 gam H
2
O. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 17,4.
B. 15,2.
C. 8,7.
D. 9,4.
Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần