Bồi dưỡng Tập làm văn 8 qua những bài văn hay

CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Bồi dưỡng Tập làm văn 8 qua những bài văn hay. Bồi dưỡng Tập làm văn 8 qua những bài văn hay là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy Văn 8. Hãy tải ngay Bồi dưỡng Tập làm văn 8 qua những bài văn hay. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Trong việc học Ngữ văn, đọc tác phẩm là điều quan trọng
nếu muôn bồi dưỡng vốn sống, vốn hiểu biết văn chương và cũng
qua tác phẩm mà học cách cảm, cách viết. Học sinh Trung học cơ
sỏ (THCS) đang tập làm văn nên, bên cạnh việc đọc tác phẩm, các
em cũng có thể làm quen với cách viết văn qua việc đọc các mẫu văn. Những bài văn. có kết quả cao của các bạn cùng trường, cùng
trang lứa với các em cũng có thể coi là một loại mẫu văn như vậy.
Đọc các bài viết của bạn bè, các em tìm thấy ở đó những cách giải
quyết khác nhau với một đề bài; cách bố cục bài viết và cách diễn
đạt phù hợp với lứa tuổi của mình. Hiểu rỗ điều đó nên chúng tôi
đã biên soạn bộ sách “Bồi dưỡng Tập làm văn qua những bài văn
hay". Bộ sách gồm bốn cuốn cho các lởp 6, 7, 8, 9 với nội dung
bám sát chương trình của sách giáo khoa và có nâng cạo về kĩ
năng cũng như mở rộng về nội dung. Chúng tôi cũng chú ý dạng
đề mở để tạo điều kiện giúp các em có hứng thú với việc làm văn.
Mỗi cuốn có nhiều phần, mỗi phần ứng với một nội dung phân
môn Tập làm văn của sách giáo khoa. Điểm đặc biệt của bộ sách
là vừa hướng dẫn kĩ năng làm bài vừa giới thiệu một số bài làm
cùng đề bài và dàn bài của mỗi dạng bài.

Cuốn “Bồi dưỡng Tập làm vân lớp 8 qua những bài văn hay”
cố những nội dung sau:

-Phần thứ nhất: Văn tự sự

Phẩn này, chúng tôi giới thiệu một số đề bài, dàn ỷ và bài làm
của học sinh ở các dạng bải cụ thể.

- Phần thứ hai: Văn thúyết minh

Thuyết minh là kiểu bài mới đối với học sinh lớp 8.


 

Nội dung phẩn này cũng có khái quát phương pháp thuyết
minh, các dạng hài: thuyết minh về loài cây, về cảnh đẹp, thuyết
minh về tác phẩm văn học, giới thiệu vê' con người và các dạng bài
thuyết minh khác,... Mỗi dạng bài có giới thiệu một số đề bài, dàn
bài và những bại vãn của học sinh.

-Phần thứ ba: Văn nghị luận

Chúng tôi giới thiệu với các em những điểm khái quát, cơ bản
nhất về văn nghị luận và phương pháp lầm văn nghị luận. Chúng
tôi cũng giới thiệu với các em một số đê' bài, dàn bài và bài làm cụ
thể để giúp các em hình dung được một cách rõ ràng nhất cách làm
bài văn nghị luận.

Trong cuốn sách này, chúng tôi giời thiệu 57 bài văn của
học sình.

Với nội dung khá phong phú, đa dạng như vậy, chúng tôi
mong rằng cuốn sách sẽ có ích đối với các em học sinh. Chúng tôi
cũng muốn nhắc các em rằng: những bài vãn, dù là mẫu, cũng chỉ
nên dùng để tham khảo, không nên phụ thuộc vào các mẫu văn đó.
Những kinh nghiệm rút ra dược khi đọc các bài tham khảo kết hợp
với sự sáng tạo sẽ giúp các em làm được những bài văn hay, dộc
đáo. Chúc các em đạt được kết quả tốt ở môn Ngữ, văn.

Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã
giúp chúng tôi hoàn thành bộ sách này.

NHÓM BIÊN SOẠN


 

VĂN TỰ SỰ

A . KHÁI QUÁT

Những vấn đề khái quát về văn tự sự, chúng tôi đã trình bày trong cuốn Bồi
dưỡng Tập làm văn lớp 6 qua những bài văn hay. Trong chương trình Tập làm văn
tự sự lớp 8, học sinh đi sâu rèn luyện kĩ năng kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm.
Để các em nắm vững những kiến thức này, chúng tôi trích lại phần sau:

1. Trong văn bản tự sự, rất ít khi người kể chỉ đơn thuần kể về các sự việc,
con người mà trong quá trình kể thường đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Các
yếu tố này giúp cho việc kể chuyện được sinh động hơn, giúp chó việc thể hiện
nhân vật đựợc sâu sắc, ấn tượng hơn.

Đọc đoạn văn sau:

“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến
bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại
lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước
da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được
trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như
thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay
mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp
da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu
phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.

Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sịia nóng của
người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng
cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng...”.                '

(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấù)

Trong đoạn trích trên, các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng rất
nhiều; tả gương mặt của người mẹ\ đôi mắt, nước da, gò má, khuôn miệng, tả cái
giây phút nhân vật "tôi” được ngồi bên cạnh mẹ...-, thể hiện cảm giác của nhân
vật “tôi” (biểu cảm): ấm áp, mơn man, êm dịu vô cùng. Tất cả đã góp phần làrh hổi
bật lèn tình cảm gắn bó mẹ con thắm thiết, cảm động.

2. Trong văn bản tự sự, việc miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật (không gian, thời
gian, cảnh trí thiên nhiên,...), nhân vật (khuôn mặt, hình dáng, cách ăn mặc, đi
đứng, nói năng..., nhất là miêu tẳ nội tâm nhân vật)sự việc không chỉ có tác dụng
làm cho càu chuyện trở nên hấp dẫn mà còn góp phần không nhỏ vào việc làm rõ ý
nghĩa của các sự việc, thể hiện quan điểm, thái độ của nguời kể chuyện.

Đọc đoạn văn sau:

‘‘Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hòa bằng lãng đã thưa thớt - cái giống
hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã
vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa.cuối cùng cỏn sót lại trở nên đậm sắc hơn.
ừ cũng chả phải, Nhĩ vừa ngồi để cho vợ bón từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì
thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu rồi, cái nóng hầm hập ở trong phòng cùng với
thứ ánh sáng loa loâ vừa nhìn đã thấy chói cả mắt ở ngoài bờ sông Hồng không
biết đã rút di đâu từ bao giờ.

Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông
Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn.
Những tỉa nẳng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi
bên kia sông, và cậ một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc
này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau
xen lẫn với màu xanh non — những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở
của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái
đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến - cái bờ
bên kia sông Hổng ngay trước cửa sổ nhà mình..:”.

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, trong sách Ngữ văn 9, tập hai, trang 100)

Trong đoạn trích trên, yếu tố miêu tả cảnh vật', cảnh cuối thu với những bồng
hOịi bằng lăng, ánh sáng loalọá, con sông Hồng và cái bãi bổi bên kia sông,... xen
lẫn với miêu tả tâm trạng nhân vật, nhất là những cảm nhận của nhân vật về cảnh
vật xung quanh: hoa như đậm sắc hơn, sông như rộng thêm ra, trời cũng như cao
hơn, cái bãi bồi ở bên kia sông Hồng đang phô ra những sắc màu thân thuộc quá ;
những so sánh, đối chiếu để nhận ra cái chân trời gần gũi mà lại xa lắc; tất cẫ đã
góp phần không nhỏ làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
 

Text Box: 1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.	
9.
TO
11
12
13
14
15

B. MỘT SỐ ĐỂ BÀI

Con đường kể chuyện.

Một cây cổ thụ trên đường phố kể chuyện.

Một con cá kể chuyện: Trong ngày mưá, đường phố bị ngập, nó từ hổ nước lạc
lên phố.

Thay lời nhân vật Giôn-xi kể lại chuyện về “chiếc lá cuối cùng”.

Kể câu tíhuyện về con vật nuôi mà em yêu quý.

Kể một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy (cô) giáo buồn phiền.

Tưởng tượng mình được chứng kiến cảnh lão Hạc kể cho ông giáo nghe
chuyện bán con chó Vàng. Hãy ghi lại câu chuyện đó.

Tuổi thơ của tôi là...

Một cuộc chia tay cảm động với người thân.

Kể câu chuyện em trót làm mẹ buồn.                        ,

Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em.

Người thầy (người thân, người bạn,...) ấy sống mãi trong lòng tôi.

Tôi thấy mình đã khôn lớn.

Câu chuyện về tình mẹ con.

Kể câu chuyện có ý nghĩa “ Có chí thì nên”.

c. MỘT SỐ DÀN BÀI

Đế 1: Người thầy (người thân, ngưởi bạn,...) ấy sống mãi trong
tòng tôi.

Mục đích, yêu cầu:

- Đề bài không giới hạn nội dung cụ thể nên các em cần xác định rõ mục
đích và nội dung kể.

-Ý nghĩa của từ “sống mãi” là chỉ tình cảm sâu sắc mà “người ấy” để lại cho
mình chứ không nhằm nói đến khoảng cách sống - chết hoặc xa - gần.
 

Vói đề bài trên, em có thể trực tiếp đứng vai kể và kể về “người ấy”. Cần tạo
được một câu chuyện với diễn biến hợp lí, chặt chẽ. Có thể kể theo mạch hồi tưởng.

Dàn bài:

Mở bài:

  • Giới thiệu nhân vật. (Hoàn cảnh gợi nhớ nếu nhân vật và người kể xa cách).
    . - Tình cảm nhân vật để lại cho người kể.

Thân bài:

  • Kể câu chuyên thứ nhất về nhân vật. (Nếu dự định kể lại nhiều điều về
    nhân vật).
  • Câu chuyện thứ hai...
  • Mối quan hệ giữa người kể và nhân vật hiện nay, Những suy nghĩ về
    “người ấy”.

Kết bài:

  • Những ấn tượng không phai mờ về “người ấy”.
  • Suy nghĩ về cuộc đời và con người...

Đệ 2: Thay lởi nhân vật Gíôn-xi kể lại chuyện về “chiếc lá cuối cung”.

Mục đích, yêu cầu:

  • Đề bài yêu cầu đóng vai nhân vật trong tác phẩm để kể lại chuyện. Vì vậy,
    người kể cần nắm vững cốt truyện và mục đích kể để xác định chi tiết kể trực tiếp,
    chi tiết kể gián tiếp và mục đích cần làm rõ ờ mỗi chi tiết, sự việc.
  • Đóng vai nhân vật kể không có nghĩa là chỉ thay đổi cách xưng hô mà cần
    miêu tả tâm trạng, diễn biến,... để làm rõ ý nghĩa của truyện.

Dàn bài:

Mở bài:

  • Giôn-xi tự giới thiệu về mình và xiu.

* - Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, suy nghĩ về “chiếc lá cuối cùng” và sự chăm
sóc của Xiu.

Thân bài:

Tâm trạng Giôn-xi vào sáng đầu tiên kéo rèm và thấy chiếc lá không rụng.