Bồi dưỡng HSG Sinh 9 -ON LUYEN KIEN THUC SINH 9[1].doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh 9 . Hãy tải ngay Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

Câu 1:

Đối tượng, nội dung, ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?

Trả lời

- Đối tượng : Nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền

- Nội dung: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luật của hiện tượng biến

dị và di truyền để giải thích tại sao con cái sinh ra giống với bố mẹ, tổ tiên trên những nét lớn

nhưng lại khác bố mẹ, tổ tiên ở hàng loạt các đặc điểm khác.

- Ý nghĩa thực tiễn: Biến dị và di truyền là cơ sở của chọn giống, sử dụng để phát hiện các

nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn Di

truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.

Câu 2:

Thí nghiệm lai một cặp tinh trạng của Menđen và giải thích kết qủa thí nghiệm?

Trả lời:

*. Thí nghiệm:

- Menđen đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về

một cặp tính trạng tương phản, thu được F

1

đồng tính về kiểu hình của 1 bên bố hoặc mẹ. Cho F

1

tự thụ phấn thu được F

2

có tỉ lệ kiểu hình là 3:1.

- Dù thay đổi vị trí của các giống cây chọn làm bố, mẹ thì kết quả thu được ở F

1

và F

2

vẫn

giống nhau.

- tính trạng được biểu hiện ở F

1

là tính trạng trội, còn tính trạng được biểu hiện ở F

2

là tính

trạng lặn.

Thí nghiệm được minh hoạ như sau:

P: Hoa đỏ x Hoa trắng

F1: Hoa đỏ ( Cho F1 tự thụ phấn)

F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

*. Giải thích kết quả thí nghiệm:

Kết quả thí nghiệm được Menđen giải thích bằng sự tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen)

quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

Câu 3:

Nêu nội dung và ý nghĩa của quy luật phân li?

Trả lời:

- Nội dung quy luật: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp

nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

- ý nghĩa:

+ xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một cơ thể để tạo

giống có ý nghĩa kinh tế cao.

+ Trong sản xuất để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu,

ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta cần kiểm tra độ thuần

chủng của giống.

Câu 4:

Nội dung và ý nghĩa của quy luật phân li độc lập?

Trả lời:

- Nội dung quy luật: Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương

phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp

thành nó.

- Ý nghĩa:

1