Bồi dưỡng HSG Sinh 9 -Giao an luyen thi HSG sinh 9.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh 9 . Hãy tải ngay Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Giáo án bồi dưỡng HSG Môn Sinh học

PHẦN I: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN

A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I/Các khái niệm cơ bản:

1- Tính trạng: Là các đặc điểm về hình thái, cấu tạo, tính chất của cơ thể sinh vật

mà dựa vào đó ta có thể nhận biết được nó và phân biệt nó với các sinh vật khác.

2- Tính trạng trội – tính trạng lặn:

+ Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện đồng loạt ở thế hệ thứ nhất ( F

1=

)

trong phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương ứng.

+ Tính trạng lặn là tính trạng vốn có của P nhưng không được biểu hiện ở thế hệ

thứ nhất ( F

1=

) trong phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính

trạng tương ứng mà đến F

2

mới được biểu hiện với tỷ lệ

4

1

.

Ví dụ: Lai đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với đậu Hà Lan hạt xanh thuần

chủng, F

1

: 100% hạt vàng

tính trạng hạt vàng là tính trạng trội, tính trạng hạt

xanh là tính trạng lặn.

3- Cặp tính trạng tương phản: là cặp tính trạng gồm hai trạng thái khác nhau của

cùng một tính trạng và do cùng 1 gen qui định.

Ví dụ: Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng với hạt xanh là tính trạng tương ứng.

4- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể sinh vật. Tuy nhiên, do lượng

gen trong cơ thể sinh vật rất lớn nên khi nói đến kiểu gen người ta thường chỉ xét

đến 1 vài gen đang được nghiên cứu.

Ví dụ: Kiểu gen của đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng là AA, hạt xanh là aa.

5- Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Củng như kiểu

gen trên thực tế khi nói đến kiểu hình người ta chỉ xét đến 1 vài tính trạng đang

được nghiên cứu.

Ví dụ: Kiểu hình của đậu Hà Lan là hạt vàng, hạt xanh.

6- Các kí hiệu dùng trong phép lai:

- Thế hệ bố mẹ: P; Thế hệ con thứ nhất: F

1

; Thế hệ con thứ hai: F

2

;

- Giao tử: G (G

p,

G

F1

…)

- Dấu của phép lai: X

II/ Các qui luật di truyền của Menden:

1. Qui luật phân ly:

Thí nghiệm: Xét tính trạng màu hạt ở đậu Hà Lan.

Giáo viên: Mai Ngọc Liên - Năm học 2013 -2014

1