Bồi dưỡng HSG Sinh 9 - Dapan_sinh.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh 9 . Hãy tải ngay Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9

GIA LAI

NĂM HỌC 2011 - 2012

--------------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: SINH HỌC

(Gồm 2 trang)

Câu 1.

a.

Giảm phân I

Giảm phân II

Giống

Các NST ở trạng thái bắt đầu xoắn; co ngắn; mỗi NST kép gồm 2 cromatid

đính với nhau ở tâm động; tâm động của NST gắn lên thoi vô sắc.

(Thí sinh chỉ cần nêu 2 trong 3 ý)

0,5đ

Khác

- Cặp NST tương đồng tiếp hợp, bắt

chéo và có thể xảy ra trao đổi chéo

- Trong mỗi tế bào chứa bộ NST 2n

kép

Không có sự tiếp hợp (bắt cặp) của

các NST tương đồng

- Trong mỗi tế bào chứa bộ NST n

kép

0,25đ

0.25đ

b.

- Trong giảm phân, một trong hai cơ thể bố mẹ giảm phân bình thường tạo

giao tử (n), còn cơ thể kia giảm phân không bình thường ( một cặp NST

nào đó không phân ly) tạo 2 loại giao tử: (n+1) và (n-1).

- Sự kết hợp của giao tử (n) với giao tử (n+1) tạo thể (2n +1)

- Sự kết hợp của giao tử (n) với giao tử (n-1) tạo thể (2n -1)

0.5đ

0.25đ

0.25đ

Câu 2.

Thí nghiệm: Trồng đoạn rau dừa nước mọc từ trên bờ lan xuống bề mặt nước ta thấy:

- Đoạn rau dừa nước trên bờ thì khúc thân có đường kính nhỏ, chắc, lá nhỏ.

- Đoạn rau dừa nước ven bờ thì khúc thân và lá lớn hơn.

- Đoạn rau dừa nước mọc trải trên mặt nước có đường kính lớn hơn hai khúc trên, ở

mỗi đốt một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.

=> Đoạn rau dừa nước khi mọc ở các môi trường khác nhau cho kiểu hình khác nhau

nhưng kiểu gen không đổi.

( Có thể nêu thí nghiệm khác nhưng đúng vẫn cho đủ điểm)

0.25đ

0.25đ

0.25đ

0.25đ

Câu 3.

a. - P

t/c

, F

1

đồng tính => cao (A) trội hoàn toàn so với thấp (a); đỏ (B) trội hoàn toàn so

với vàng (b)

- F

2

có tỉ lệ: 9: 3: 3: 1 => 2 cặp tính trạng di truyền theo quy luật phân ly độc lập

- Kiểu gen của P: Aabb (cao, vàng) x aaBB (thấp, đỏ)

G: AB ab

F

1

: 100% AaBb (cao, đỏ)

F

1

x F

1

: AaBb x AaBb

G

F1

: (AB, Ab, aB, ab) (AB, Ab, aB, ab)

F

2

: 9 A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb

9 cao, đỏ: 3 cao, vàng: 3 thấp đỏ: 1 thấp vàng

0.5đ

0.25đ

0.25đ

0.25đ

0.25đ

0.25đ

0.25đ

b. Xét riêng từng cặp tính trạng:

- Cao : thấp = 1: 1 => Đây là kết quả của phép lai phân tích => P: Aa x aa (1)

- Đỏ : vàng = 1: 1 => Đây là kết quả của phép lai phân tích => P: Bb x bb (2)

Từ (1) và (2) => Kiểu gen và kiểu hình: P: AaBb ( Cao, đỏ) x aabb (thấp, vàng)

hoặc P: Aabb ( Cao, vàng) x aabBb (thấp, đỏ)

0.5đ

0.5đ

0.5đ

0.5đ

1