Bồi dưỡng HSG Sinh 9 -bai tap sinh tong hop.doc

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9 là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh 9 . Hãy tải ngay Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh lớp 9. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

Câu 1 Một gen có 1000 nuclêôtit loại Ađênin(A), 900 nuclêôtit loại Guanin(G); trong đó có 700 nuclêôtit loại Ađênin trên

mạch 2(A2) và 400 nuclêôtit loại Guanin trên mạch 1(G1). Phân tử này tổng hợp mARN đã cần môi trường cung cấp 2400

Ađênin.

Xác định các loại nuclêôtit mà môi trường đã cung cấp cho quá trình tổng hợp mARN trên.

GiẢI:

- Xác định được Nuclêôtit mỗi loại trên mỗi mạch của Gen.

A2= T1 = 700, A1= T2 = 1000- 700 = 300

G1 = X2 = 400, G2= X1 = 900- 400 = 500

- Xác định được mạch 2 là mạch khuôn để tổng hợp mARN.

Do mARN được TH theo NTBS nên số Adenin môi trường cc phải là bội số của Timin trên mạch khuôn của gen

Mạch 2 gen là mạch khuôn TH mARN(2400 chia hết cho 300, không chia hết 700)

- Xác định được số lần TH mARN: (2400: 300 = 8 lần TH)

- XĐ được các loại nuclêôtit mà môi trường đã cung cấp cho quá trình tổng hợp mARN

U = A2 = 700 x 8 = 5600

X = G2 = 500x x8 = 4000

G= X2 = 400 x 8 = 3200

Câu

2

. Ba tế bào kí hiệu A, B, C của cùng một cơ thể nguyên phân một số lần. Trong đó số lần nguyên phân của tế bào

C nhiều gấp 2 lần số lần nguyên phân của tế bào B, số lần nguyên phân của tế bào B nhiều gấp 2 lần số lần nguyên

phân của tế bào A. Tổng số tế bào con do ba tế bào A, B, C nguyên phân tạo ra là 276 với 2208 NST ở trạng thái chưa

nhân đôi.

a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.

b. Hãy xác định số lần nguyên phân của ba tế bào A, B, C.

a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài

2n =

276

2208

= 8

b. Gọi x là số lần nguyên phân của TB A( x nguyên dương)

Số lần nguyên phân của TB B là 2x, số lần nguyên phân của TB C là 4x; và:

Số TB con của TB A nguyên phân là 2

x

, Số TB con của TB B nguyên phân là 2

2x

, Số TB con của TB C nguyên phân là

2

4x

Theo bài ra ta có phương trình:

2

x

+ 2

2x

+ 2

4x

= 276

+ Nếu x = 1 thì 2

x

+ 2

2x

+ 2

4x

= 2 + 4 + 16 = 22 < 276

Loại

+ Nếu x = 2 thì 2

x

+ 2

2x

+ 2

4x

= 4 +16 + 256 = 276

x = 2 là nghiệm của phương trình

+ Nếu x

3 thì 2

x

+ 2

2x

+ 2

4x

2

3

+ 2

6

+ 2

12

> 276

Loại

Vậy số lần nguyên phân của TB A là 2 lần, TB B là 4 lần, TB C là 8 lần

Câu 3

a) Nêu các điều kiện cần có để khi lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng sẽ thu được đời con F

1

có tỉ lệ

phân li kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1?

b) Ở lúa, cây thân cao, hạt chín sớm trội so với cây thân thấp, hạt chín muộn. Trong một phép lai giữa hai cây P,

người ta thu được F

1

như sau: 89 cây cao, chín sớm : 90 cây cao, chín muộn : 30 cây thấp, chín sớm : 29 cây thấp, chín

muộn. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của P.

Giải: Để đời con có tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 thì P phải có các điều kiện:

- Bố và mẹ phải dị hợp tử về 2 cặp gen.

- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.

- Số lượng đời con thu được phải đủ lớn.

- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống ngang nhau.

b. - Quy ước gen: Thân cao: A; thân thấp: a;

Chín sớm: B; chín muộn: b.

- Xét cặp tính trạng chiều cao cây ta có:

Cao/thấp = 3 : 1 => P: Aa x Aa

- Xét cặp tính trạng thời gian chín, ta có:

Chín sớm/chín muộn = 1 : 1 => P: Bb x bb

- Tổ hợp 2 cặp tính trạng, ta có:

P: AaBb (cây cao, chín sớm) x Aabb (cây cao, chín muộn).