BỘ 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU TẬP HUẤN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7.pdf

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Đây là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học lớp 7. Hãy tải ngay Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ Bộ Tài liệu tập huấn lớp 7 (Tất cả các môn) - Sách CTST. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ GV SAU TẬP HUẤN DẠY HỌC SGK KHTN 7 (CTST)

1. SGK Khoa học tự nhiên 7 (CTST) được biên soạn theo cấu trúc nào sau đây?

A. Mô tả dữ liệu bài học cho mỗi đơn vị kiến thức bài học

Kiến thức trọng tâm

Câu hỏi ôn tập

Luyện tập

Vận dụng.

B. Cung cấp dữ liệu bài học cho mỗi hoạt động

Câu hỏi thảo luận

Kiến thức trọng tâm

Luyện

tập

Vận dụng.

C. Cung cấp kiến thức trọng tâm

Tổ chức các hoạt động

Câu hỏi thảo luận

Luyện tập

Vận

dụng.

D. Cung cấp dữ liệu bài học cho mỗi hoạt động

Kiến thức trọng tâm

Câu hỏi thảo luận

Luyện

tập

Vận dụng.

2. Khi dạy học theo SGK Khoa học tự nhiên 7 (CTST) thì phẩm chất và năng lực của học sinh được hình

thành thông qua

A. việc giảng bài của GV và HS học thuộc kiến thức trọng tâm.

B. các hoạt động thảo luận, luyện tập, vận dụng và giải bài tập theo hướng dẫn SGK.

C. việc hoàn thành bài tập sau mỗi bài học.

D. các hoạt động luyện tập, vận dụng và giải bài tập theo hướng dẫn SGK.

3. Nội dung Mở đầu trong SGK nhằm mục đích gì sau đây?

A. Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài học.

B. Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng đã học.

C. Đặt vấn đề, tạo hứng thú cho học sinh chuẩn bị bài học.

D. Thảo luận hình thành kiến thức mới.

4. Nội dung hình thành kiến thức mới trong SGK được biên soạn như thế nào?

A. Giới thiệu kiến thức ngay từ đầu sách và sau đó kết luận những điểm trọng tâm của bài học.

B. Thiết kế các hoạt động để giúp học sinh thảo luận rút ra kiến thức trọng tâm của bài học.

C. Diễn đạt những ý chính trong chương trình môn Khoa học tự nhiên.

D. Sử dụng hình vẽ để minh hoạ kiến thức và giải thích kiến thức theo chương trình.

5. GV tổ chức các hoạt động trong SGK như thế nào cho hiệu quả?

A. Sử dụng kênh hình, kênh chữ làm dữ liệu và giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận qua hệ thống câu

hỏi/ nhiệm vụ có sẵn trong SGK, sau đó HS tự rút ra kiến thức trọng tâm của bài học.

B. Sử dụng kênh hình, kênh chữ làm dữ liệu để giáo viên phân tích và trả lời các câu hỏi/ nhiệm vụ trong

SGK rồi yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài học.

C. Sử dụng kênh hình, kênh chữ làm dữ liệu rồi giáo viên tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài học, sau đó

hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi/ nhiệm vụ trong SGK.

D. Giáo viên tóm tắt kiến thức trọng tâm theo SGK, sau đó hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi/

nhiệm vụ trong SGK.

6. Câu hỏi Luyện tập trong SGK có ý nghĩa như thế nào trong dạy học?

A. Vận dụng kiến thức/ kĩ năng đã học giải quyết các vấn đề thường gặp trong cuộc sống.

B. Ôn luyện lại kiến thức/ kĩ năng đã học bằng các những tình huống tương tự trong nội dung bài học.

C. Giải quyết các bài tập nhằm nâng cao và mở rộng nội dung bài học.

D. Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của bài học để hình thành kiến thức/ kĩ năng giải quyết các vấn đề

thường gặp trong cuộc sống.

7. Câu hỏi Vận dụng trong SGK có ý nghĩa như thế nào trong dạy học?

A. Vận dụng kiến thức/ kĩ năng đã học để tim hiểu và giải quyết các vấn đề thường gặp trong thực tế.

B. Giải quyết các bài tập nhằm nâng cao và mở rộng nội dung bài học.

C. Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của bài học để hình thành kiến thức/ kĩ năng giải quyết các vấn đề

thường gặp trong cuộc sống.

D. Ôn luyện lại kiến thức/ kĩ năng đã học bằng các những tình huống tương tự trong nội dung bài học.

8. Ba công cụ nào trong số các công cụ đánh giá sau đây thường được ưu tiên sử dụng để đánh giá năng

lực thực hành thí nghiệm của học sinh trong dạy học môn Khoa học tự nhiên? (1) Thang đo; (2) Bảng

chấm điểm theo tiêu chí; (3) Bài tập; (4) Bảng kiểm (checklist).

A.

1, 2, 4

B.

2, 3, 4

C.

1, 3, 4

D.

1, 2, 3

9. Trong dạy học môn Khoa học tự nhiên, để đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác, giáo viên nên sử

dụng các công cụ nào?

A. Bài tập và rubric.

B. Hồ sơ học tập và câu hỏi.

C. Bảng hỏi ngắn và checklist.

D. Thang đo và thẻ kiểm tra.

10. Một giáo viên muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS khi học tập môn

Khoa học tự nhiên, giáo viên nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?

A. Bảng hỏi ngắn và bảng kiểm.

B. Bài tập thực nghiệm và bảng kiểm.

C. Câu hỏi và hồ sơ học tập.

D. Thẻ kiểm tra và thang đo.