Thử tài ghi nhớ
Hãy kể tên các loại cây có
trong bài hát mà các em
vừa nghe.
Bài 34
THỰC VẬT
Đa dạng thực vât
Các nhóm thực vât
Vai trò của thực vât
01
03
02
I. Đa dạng thực vật
Bài 34
THỰC VẬT
Ngành thực vật
Số lượng loài
Hạt kín
10300
Hạt trần
69
Dương xỉ
691
Rêu
481
Bảng số lượng các loài thực vật ở Việt Nam
Bèo tấm
(đường kính lá
vài milimét)
Cây bao báp
(đường kính thân
khoảng vài mét)
Cây nong tằm
(đường kính lá
hơn 1 mét)
Cây cọ ở vùng đồi
núi
Cây xương rồng
sống trên sa mạc
Cây đước ở vùng nước lợ
Qua quan sát những hình ảnh vừa rồi
các em có nhận xét gì về kích thước
và môi trường sống của thực vật?
I. Đa dạng thực vật
Bài 34
THỰC VẬT
Thế giới thực vật phong phú và
đa dạng về loài, kích thước và
môi trường sống
Tên cây
Nơi sống
Kích thước (to,
nhỏ, trung bình)
Nhóm
nào
liệt kê
được
nhiều
cây
nhất sẽ
chiến
thắng
Cây liễu lùn – cây thân gỗ cao 1- 6cm
Cây bèo tấm rễ có kích thước cỡ
0.25mm
Tùng Sequoia – Loài cây cao nhất thế giới
Tùng Sequoia – Loài cây cao nhất thế giới
I. Đa dạng thực vật
Bài 34
THỰC VẬT
II. Các nhóm thực vật
I. Đa dạng thực vật
Bài 34
THỰC VẬT
II. Các nhóm thực vật
Giới thực vật
Thực vật có
mạch
Thực vật có
hạt
Ngành Hạt
kín
Ngành Hạt
trần
Thực vật
không hạt
Ngành
Dương xỉ
Thực vật
không có
mạch
Ngành Rêu
I. Đa dạng thực vật
Bài 34
THỰC VẬT
II. Các nhóm thực vật
Quan sát sơ đồ ở trang 117,đọc
thông tin trong sgk mục 1, 2
thảo luận hoàn thành các phiếu
học tập
Đặc điểm
Ngành
Rêu
Ngành
Dương xỉ
Ngành
Hạt trần
Ngành
Hạt kín
Đại diện
Môi trường sống
Đặc điểm cơ quan
sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Hình thức sinh sản
1
2
3
4
Nhóm
4
3
1
2
1
3
2
4
1
3
2
4
1
3
2
4
1
1
1
1
2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
4
4
Lưu ý: Ở slide 21 có sử dụng liên kết giữa các
slide bằng các hình ảnh bên dưới
Liên kêt tới slide câu hỏi về rêu
Liên kết tới slide câu hỏi về dương xỉ
Liên kết tới slide câu hỏi về cây thông
Liên kết đến slide kết luận
Liên kết tới slide về tv có mạch
☺
là trở lại về bảng
Đặc điểm
Ngành Rêu
Ngành
Dương xỉ
Ngành
Hạt trần
Ngành
Hạt kín
Đại diện
Môi trường sống
Đặc điểm cơ quan sinh
dưỡng
Cơ quan sinh sản
Hình thức sinh sản
Cây rau bợ,
dương xỉ, bèo
ong, lông cu li
Cây thông,
pơmu, hoàng
đàng, vạn tuế,
Cây bơ, mít,
lúa, ổi, cây
lúa….
Cây rêu
Nơi ẩm ướt
(chân tường, trên
thân cây to)
Nơi đất ẩm, chân
tường, dưới tán
cây
Trên cạn
Trên cạn, dưới
nước..
Có rễ giả thân,lá
không có mạch
dẫn
Có rễ thật; rễ,
thân,lá có mạch
dẫn
Có rễ, thân lá
phát triển
Có rễ, thân lá
phát triển, đa
dạng
Hoa, quả, hạt,
hạt nằm trong
quả
Nón, chưa có
hoa, quả, hạt trần
Túi bào tử
Bào tử
Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính
Thực vật không có mạch
Thực vật có mạch
Trong 4 ngành Rêu, Dương
xỉ, Hạt trần, Hạt kín thì
ngành nào có số lượng loài
lớn nhất và môi trường sống
đa dạng nhất?
Thực vật có mạch
☺
1. Ở những nơi khô hạn, ánh nắng chiếu trực tiếp rêu có thể
sống được không? Vì sao?
2. Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn
trượt và mất thẩm mĩ chúng ta phải làm gì?
☺
Để phân biệt Dương
xỉ với các thực vật
khác
người
ta
thường đựa vào đặc
điểm nào?
☺
Nêu
những
đăc điểm
giúp em
biết được
cây
thông là
cây hạt
trần?
☺
I. Đa dạng thực vật
Bài 34
THỰC VẬT
II. Các nhóm thực vật
Thực vật bao gồm các ngành chính là
Rêu, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín trong
đó ngành Hạt kín được biết đến nhiều
nhất và có khả năng thích nghi với nhiều
môi trường sống khác nhau
Sự sinh sản
của Hạt
trần và Hạt
kín có điểm
gì khác
nhau?
I. Đa dạng thực vật
Bài 34
THỰC VẬT
II. Các nhóm thực vật
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
Học sinh nghiên cứu thông tin
trong sgk, thảo luận tìm hiểu vai
trò của thực vật đối với môi
trường?
Ý kiến chung
của cả nhóm
về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
Viết ý kiến cá nhân
3
Viết ý kiến cá nhân
2
V
i
ế
t
ý
k
i
ế
n
c
á
n
h
â
n
4
Sơ đồ trao đổi khí carbondioxide
(CO
2
) và oxygen (O
2
) trong tự nhiên
Thực vật quang hợp sẽ lấy
khí carbon dioxide để tổng
hợp chất hữu cơ đồng thời
giải phóng khí oxygen vào
không khí
Động vật và con người sử
dụng khí oxygen cho hô
hấp đồng thời giải phóng
khí carbon dioxide vào
trong khí quyển
Quá trình này lặp đi lặp
lại tuần hoàn sẽ làm cân
bằng hàm lượng khí
oxygen và khí carbon
dioxide trong không khí
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
- Góp phần giữ cân bằng hàm lượng oxygen và
carbon dioxide
Khu đất trống
Trong rừng
Hãy cho biết khí hậu ở
nơi có nhiều thực vật
và nơi có ít thực vật
khác nhau như thế
nào? (ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm, gió thổi)
Các yếu tố khí hậu
Nơi có ít
thực vật
Nơi có nhiều
thực vật
Ánh sáng
Ánh sáng chiếu
xuống mặt đất mạnh
Ánh sáng chiếu
xuống măt đất yếu
Nhiệt độ
Cao
Thấp
Độ ẩm
Khô
Ẩm
Gió thổi
Mạnh
Yếu
Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
- Góp phần giữ cân bằng hàm lượng oxygen và
carbon dioxide
- Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Kể tên 1 số thiên tai
mà các e biết
Sạt lở đất
Lũ lụt
Hạn hán
Đồi trọc, đất bị xói mòn
Theo các em nguyên nhân
nào gây ra các thiên tai này?
Vì sao thực vật có vai trò
quan trọng trong việc góp
phần hạn chế lũ lụt, hạn hán,
chống xói mòn, sạt lở đất
So sánh dòng
chảy của dòng
nước mưa trên
mặt đất ở nơi có
rừng với đồi
trọc, giải thích
tại sao lại có sự
khác nhau đó?
(hoạt động cặp
đôi)
Lượng chảy của
dòng nước mưa
có ảnh hưởng
như thế nào đến
độ màu mỡ và
khả năng giữ
nước của đất?
Mất rừng làm tăng
nguy cơ xảy ra sạt lở,
xói mòn đất, lũ lụt,
hạn
hán…
Do
đó,
chúng ta phải tích cực
bảo
vệ
rừng,
trồng
cây rừng
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
- Góp phần giữ cân bằng hàm lượng oxygen và
carbon dioxide
- Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Bảo vệ đất và nguồn nước: Giữ đất chống xói
mòn, góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán, bảo
vệ nguồn nước ngầm
Chỉ ra điểm khác nhau
của 2 hình ảnh trên
Vì sao cần trồng nhiều
cây xanh?
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
- Góp phần giữ cân bằng hàm lượng oxygen và
carbon dioxide
- Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
-
Bảo vệ đất và nguồn nước: Giữ đất chống
xói mòn, góp phần hạn chế ngập lụt, hạn
hán, bảo vệ nguồn nước ngầm
- Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường
Cây kim ngân
Cây lan ý
CÂY LỌC KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ
Cây đa búp đỏ
Cây phát lộc
CÂY LỌC KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ
Cây bướm đêm
Cây ngũ gia bì
CÂY LỌC KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ
Cây vạn niên thanh
Cây dây nhện
CÂY LỌC KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
2. Vai trò của thực vật đối với động vật và con người
Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
Ngoài cung cấp
oxygen, nơi ở, nơi
sinh sản thực vật
còn có vai trò gì
đối với động vật?
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
2. Vai trò của thực vật đối với động vật và con người
- Thực vật cung cấp oxygen cho động vật và con người
- Cung cấp thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật
Thực vật có vai trò gì
đối với con người?
Làm lương
thực, thực
phẩm
Làm thuốc,
gia vị
Làm đồ
dùng và
giấy
Làm cây
cảnh và
trang trí
Cho bóng
mát và
điều hòa
không khí
VAI TRÒ CỦA
THỰC VẬT
Tên
cây
Cây
lương
thực
Cây
thực
phẩm
Cây
ăn quả
Cây
công
nghiệp
Cây
lấy gỗ
Cây
làm
thuốc
Cây
làm
cảnh
Công
dụng
khác
Cây
mít
Thảo
luận
theo
nhóm
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
2. Vai trò của thực vật đối với động vật và con người
- Thực vật cung cấp oxygen cho động vật và con người
- Cung cấp thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật
- Thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên
liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp, làm cảnh…
Cây chuối có những công dụng nào đối với con người?
Kể tên 1 vài cây có hại
cho con người
Cây cần sa
Cây thuốc phiện
CÂY CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Cây lá ngón
Cây trúc đào
CÂY CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Cây đỗ quyên
Cây hồng môn
CÂY CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Bài 34
THỰC VẬT
III. Vai trò của thực vật
1. Vai trò của thực vật với môi trường
2. Vai trò của thực vật đối với động vật và con người
- Thực vật cung cấp oxygen cho động vật và con người
- Cung cấp thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật
- Thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên
liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp, làm cảnh…
- Một số cây có hại cho sức khỏe con người: thuốc
phiện, cần sa, trúc đào, lá ngón….
Cách lật mảnh ghép ở phần luyện tập
Bấm vào hình này ở mỗi ô sẽ liên kết
tới câu hỏi
Bấm vào hình này ở cuối câu hỏi sẽ
quay về slide mảnh ghép
Bấm vào hình này ở cuối bức tranh sẽ
đi tới slide vận dụng
Mở mảnh ghép ở ô nào ta bấm vào ô đó
1
2
3
4
Câu 1. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được
các đặc điểm phù hợp với mỗi ngành trong giới Thực vật.
A
B
Kết quả
1. Ngành
Rêu
a) Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào
tử.
2. Ngành
Dương xỉ
b) Rễ, thân, lá phát triển; có mạch dẫn; cơ
quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở.
3. Ngành
Hạt trần
c) Có thân, lá, rễ giả; không có mạch dẫn;
sinh sản bằng bào tử.
4. Ngành
Hạt kín
d) Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả,
hạt; hạt nằm trong quả.
1 - c
2 - a
3 - b
4 - d
Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các
cây thuộc ngành Hạt kín là
A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tấm, cây vạn tuế.
C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống.
Câu 3. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường
bằng cách
A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO
2
.
B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO
2
và O
2
.
C. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O
2
.
D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO
2
.
Câu 4. Cho sơ đồ
sau:
a. Lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên
(lưu ý: sinh vật số 1 là thực vật)
b. Từ sơ đồ trên, cho biết vai trò của thực vật?
(1)
(2)
(3)
là thức ăn
là thức ăn
là thức ăn
Con người
Lúa
Sâu ăn lúa
Ếch
là thức ăn
là thức ăn
là thức ăn
Con người
Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất
Rừng là nơi sống của một số lượng lớn các loài
thực vật, là nơi điều hòa khí hậu, điều hòa
không khí, trao đổi khí cho mọi hoạt động sống
và sản xuất của con người