BGĐT Địa 6 - Bài 11. Cánh diều.pptx

Không thẻ bỏ qua các nhóm để nhận nhiều tài liệu hay 1. Ngữ văn THPT 2. Giáo viên tiếng anh THCS 3. Giáo viên lịch sử 4. Giáo viên hóa học 5. Giáo viên Toán THCS 6. Giáo viên tiểu học 7. Giáo viên ngữ văn THCS 8. Giáo viên tiếng anh tiểu học 9. Giáo viên vật lí CLB HSG Hà Nội xin giới thiệu BGĐT Địa 6 Cánh diều. BGĐT Địa 6 Cánh diều là tài liệu hay và quý giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy học và ôn thi môn Địa lý lớp 6 . Hãy tải ngay BGĐT Địa 6 Cánh diều. Baigiangxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công !!!!!!!Xem trọn bộ BGĐT Địa 6 Cánh diều. Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 200K để sử dụng toàn bộ kho tài liệu, vui lòng liên hệ qua Zalo 0388202311 hoặc Fb: Hương Trần.

Spinning

Đang tải tài liệu...

BÀI 11

CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN

Giáo viên :……

Tiết 1.

Các dạng địa hình chính

Tiết 2. Khoáng sản

NỘI DUNG BÀI HỌC

TIẾT 1. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH

Các em hãy

quan sát thật

kĩ những hình

ảnh có trong

video nhé!

TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN

1. Các dạng địa hình chính

AI NHANH HƠN

CHÚC MỪNG

CHÚC MỪNG

Dạng địa hình nhô cao rõ rệt

trên mặt đất, có độ cao thường

> 500m so với mực nước biển

được gọi là

Núi

Dạng địa hình thấp, tương

đối bằng phẳng, có độ cao

thường dưới 200m so với

mực nước biển được gọi là

Đồng bằng

Dạng địa hình tương đối bằng

phẳng, rộng lớn, có độ cao từ

500 - 1000m so với mực nước

biển được gọi là

Cao nguyên

Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao

tính từ chân đến đỉnh không quá

200m được gọi là

Đồi

Động Thiên Đường (vườn

Quốc gia Phong Nha - Kẻ

Bàng) thuộc dạng địa hình

nào?

Địa hình cac-xtơ

Sườn núi

Dạng địa hình núi có cấu tạo

bao gồm: đỉnh núi, chân núi,

…. và thung lũng.

3 loại

Dựa vào độ cao người ta

chia núi thành mấy loại?

Phù sa sông

Đồng bằng bồi tụ là đồng

bằng được hình thành do

Tây Nguyên

Các cao nguyên badan tập

trung chủ yếu ở vùng nào

của nước ta?

Băng hà

Đồng bằng bóc mòn phần

lớn có nguồn gốc từ?

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2’)

? Hãy quan sát H11.2 và H11.3 để hoàn thiện phiếu học tập số 1.

1. Các dạng địa hình chính

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh núi

Sườn núi

Thung lũng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh núi

Nhọn

Tròn

Sườn núi

Dốc

Thoải

Thung lũng

Rộng và nông

Hẹp và sâu

1. Các dạng địa hình chính

Hãy cho biết đồng bằng và cao nguyên có điểm gì giống và

khác nhau?

Dựa vào hiểu biết của mình, hãy kể tên hai đồng bằng bồi tụ

ở nước ta hoặc trên Thế giới mà các em biết?

Giống: bề mặt tương đối

bằng phẳng hoặc gợn

sóng.

Khác ở độ cao: đồng bằng (<200m);

cao nguyên (500 – 1000m).

Dạng địa hình

Đặc điểm

Phân loại

Núi

- Nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao > 500 m.

- Cấu tạo: đỉnh núi, sườn núi, chân núi, thung lũng.

- Dựa vào độ cao: núi

thấp, núi trung bình, núi

cao.

- Dựa vào thời gian hình

thành: núi già, núi trẻ

Đồng bằng

- Thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn

sóng.

- Độ cao < 200 m.

- ĐB bóc mòn

- ĐB bồi tụ

Cao nguyên

- Địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng.

- Độ cao 500 m – 1000 m.

Đồi

- Địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải.

- Độ cao từ chân đồi - đỉnh đồi không quá 200 m

- Thường tập trung thành vùng.

Địa hình caxtơ

- Hình thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước tự

nhiên: đá vôi, 1 số loại đá dễ hòa tan khác.

- Thường xuất hiện hang động đẹp.

* Bài tập 2. Hãy nối các dạng địa hình với các hình ảnh tương ứng sao cho phù

hợp?

1. Núi

A.

2. Đồi

B.

3. Đồng bằng

C.

4. Cao nguyên

D.

5. Địa hình cac-xtơ

E.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

? Hãy kể tên một số hang động ở nước ta mà em

biết? Tìm hiểu thông tin và giới thiệu cho bạn bè về

hang động mà em thích nhất.

TIẾT 2. KHOÁNG SẢN

Dựa vào sgk và hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

Khoáng

sản là gì?

1.

mấy

cách

phân

loại khoáng

sản?

Kể

tên?

2

Hoàn

thiện

phiếu

học

tập số 2

3

Dựa vào hiểu

biết

của

bản

thân, em hãy

kể tên một số

loại

khoáng

sản

nước

ta?

4

Theo trạng

thái vật lí

Theo thành

phần và

công dụng

Loại

Ví dụ

Loại

Ví dụ

2. Khoáng sản

Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên của khoáng

vật được con người khai thác và sử dụng.

Theo trạng thái vật lí

Theo thành phần và công dụng

Có 2 cách phân loại KS:

Theo trạng thái vật lí

Theo thành phần và công dụng

Loại

Ví dụ

Loại

Ví dụ

KS rắn

Quặng: sắt, nhôm,

thiếc…

Nhiên liệu

dầu mỏ, than đá,

khí đốt…

KS lỏng

dầu mỏ, nước

ngầm

Kim loại

sắt, đồng, nhôm…

KS khí

khí thiên nhiên

Phi kim loại

apatit, đá vôi, cát

thủy tinh…

Nước ngầm

nước khoáng, nước

ngầm

Bài tập 1

a. Dựa vào những loại khoáng sản sau: dầu mỏ, nước ngầm,

sắt, đồng, apatit, khí thiên nhiên, than đá… em hãy phân loại

theo 2 cách khác nhau: trạng thái vật lí và thành phần – công

dụng.

b. Em có biết thực trạng khai thác khoáng sản của nước ta hiện

nay không?

c. Bản thân em đã từng có hành động nào để tiết kiệm tài

nguyên khoáng sản chưa?

Bài tập 1

Theo trạng thái vật lí

Theo thành phần và công dụng

Loại

KS

Loại

KS

KS rắn

sắt, đồng

Nhiên liệu

dầu mỏ, than đá,

khí đốt…

KS lỏng

dầu mỏ, nước

ngầm

Kim loại

sắt, đồng

KS khí

khí thiên nhiên

Phi kim loại

apatit

Nước ngầm

nước ngầm

a.

Bài tập 1

b/ Thực trạng: khai

thác rất tùy tiện, bừa

bãi, không có kế

hoạch, bị trộm

nhiều…

c/ Ra khỏi phòng tắt

các thiết bị điện,

không bật tivi trong

lúc sử dụng điện thoại

hoặc làm việc cá nhân

khác, tiết kiệm nước…

b/ Thực trạng: khai

thác rất tùy tiện, bừa

bãi, không có kế

hoạch, bị trộm

nhiều…

c/ Ra khỏi phòng tắt

các thiết bị điện,

không bật tivi trong

lúc sử dụng điện thoại

hoặc làm việc cá nhân

khác, tiết kiệm nước…

Bài tập 2

Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam:

a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu:

Khoáng sản năng

lượng

(nhiên liệu)

Khoáng sản kim

loại

Khoáng sản phi

kim loại

- Lào Cai:

- Cao Bằng

- Thái Nguyên

- Quảng Ninh

- Thạch Khê (Hà Tĩnh)

- Bồng Miêu (Quảng Nam)

b. Cho biết các địa điểm dưới đây có các loại

khoáng sản nào?

Bài tập 2

Khoáng sản năng lượng

(nhiên liệu)

Khoáng sản kim loại

Khoáng sản phi

kim loại

- Than

- Dầu mỏ

- Khí đốt

- Than bùn

- Sắt

- Mangan

- Titan

- Crôm

- Boxit

- Chì, kẽm

- Vàng

- Đồng

- Đất hiếm

- Cát thủy tinh

- Apatit

- Đá quý

a.

Bài tập 2

b.

- Lào Cai: Đất hiếm, đồng, apatit.

- Thái Nguyên: Sắt, titan

- Thạch Khê (Hà Tĩnh): titan, sắt,

mangan

- Cao Bằng: Bô-xit

- Quảng Ninh: than, cát thủy tinh

- Bồng Miêu (Quảng Nam): than bùn,

vàng.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Hãy cho biết vùng nào ở nước ta tập trung nhiều

khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào tập trung nhiều

khoáng sản nhiên liệu lỏng và khí?

Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) với ý

nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác, sử dụng

khoáng sản tiết kiệm và hợp lí. (VỀ NHÀ)

Bài 1:

- Vùng tập trung nhiều khoáng sản

nhiên liệu rắn: Trung du và miền núi

Bắc Bộ

- Vùng tập trung nhiều khoáng sản

nhiên liệu lỏng và khí: Đông Nam

Bộ

e

m

T

m

b

iệ

t

c

á

c